Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 6 2019 lúc 14:34

Nguyên tử

Số p trong hạt nhân

Số e trong nguyên tử

Số lớp electron

Số e lớp ngoài cùng

Heli

2

2

1

2

Cacbon

6

QUẢNG CÁO

6

2

4

Nhôm

13

13

3

3

Canxi

20

20

4

2

Nguồn : https://baitapsgk.com/lop-8/hoa-lop-8/bai-5-trang-16-sgk-hoa-hoc-8-hay-chi-ra-so-p-trong-hat-nhan-so-e-trong-nguyen-tu-va-so-e-lop-ngoai-cung-cua-moi-nguyen-tu.html

 

Nguyên tử

Số p trong hạt nhân

Số e trong nguyên tử

Số lớp electron

Số e lớp ngoài cùng

Heli

2

2

1

2

Cacbon

6

 

6

2

4

Nhôm

13

13

3

3

Canxi

20

20

4

2

đây là sinh lần sau bn nên vào h nha chúc bn hc tốt 

Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 6 2019 lúc 14:36

@Nguyễn Huy Tú : Có đọc đề bài ng ta đăng ko vậy , đề ghi rõ là Hóa mà , sinh ở đâu ra :v

Trâm Đây Này
Xem chi tiết
Trâm Đây Này
6 tháng 10 2021 lúc 11:50

hãy quan sát kĩ hình 8.1 SGK  môn sinh học 8 Trang 28; đọc kĩ thông tin mục III – thành phần hóa học và tính chất của xương SGK trang 29 để tìm các cụm tù thích hợp hoàn thành sơ đồ sau:  

 

Hien Thanh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
5 tháng 4 2018 lúc 11:53

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

Cheese ✨
30 tháng 3 2021 lúc 21:03

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

Hoàng Ngọc Quang Minh
19 tháng 4 2021 lúc 11:22

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

 

=> x       =8

Bruh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 1 2022 lúc 21:26

Bài 1:

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: nH2 = nFe  = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là:  VH2= 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

Bài 2:

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO2 

Số mol của S tham gia phản ứng:

nS = 16/32 = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:

=> Vkk = 5 VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 lít

việt lê
4 tháng 1 2022 lúc 21:35

Bài 1 :

Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Số mol sắt tham gia phản ứng là: 1,6321,632 = 0,05 mol 

- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là: 

 Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)

việt lê
4 tháng 1 2022 lúc 21:38

Bài 1 :

a) PTPU

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 (mol)

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)

mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

Bài 2 :

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 to→→to SO

b) Số mol của S tham gia phản ứng:

    nS = 1,6321,632 = 0,05 mol 

- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là: 

 Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)

Vũ Hạ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
19 tháng 12 2016 lúc 17:17

Đại số lớp 7

Lâm Thiênn Dii
7 tháng 4 2017 lúc 20:57

a) thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ

Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ

b) Quãng đường đi đc của người đi bộ là 20km

Quãng đường đi đc của người đi xe đạp là 30km

c) Vận tốc của người đi bộ là: v=\(\dfrac{20}{4}\)=5 (km/h)

Vận tốc của người đi xe đạp là: v'=\(\dfrac{30}{2}\)=15 (km/h)

nguyen thi nguyet
Xem chi tiết
nguyen thi nguyet
28 tháng 8 2015 lúc 19:51

những bn nào học lớp 8 thì giải giùm mình bài đấy nha

Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
ncjocsnoev
26 tháng 6 2016 lúc 9:48

Bạn đánh hết các bài ra nha

Mỗi câu hỏi 1 bài
Mình làm hết cho

Gọi Tên Tình Yêu
26 tháng 6 2016 lúc 9:51

Tập 1 hay tập 2 tkế

Phạm Ngọc Minh Tú
26 tháng 6 2016 lúc 10:03

Tập 1 or tập 2 z bn?

Shino Asada
Xem chi tiết
💫✨Arian✨💫
3 tháng 12 2021 lúc 22:07

Đề bài đã cho 

Đĩa xích:50 răng

Đĩa líp: 20 răng

Ta có công thức ở phần ghi nhớ 

i=nbd/nd =n2/n1= D1/D2= Z1/Z2

Thì ta có thể thấy trong đó có Z1/Z2( số răng ' ở trong sách phần tính chất trang 101 vòng 1 chữ số 4')

Nên cứ việc áp dụng thôi

=>50/20= 2,5 lần

=> chi tiết đĩa líp của xe đạp nhanh hơn 2,5 lần đĩa xích 

GHI CHÚ: Tại sao lại là đĩa líp nhanh hơn vì nó nhỏ nên là chạy nhanh hơn cái đĩa xích to kia

Mới nãy nhầm:'>

CÒN TẠI SAO LẠI TÍNH Z1/Z2 THÌ MỘT NGÀY NÀO ĐÓ BIẾT SẼ GIẢI LẠI*đứa trẻ k bt chứng minh:'>*

 

kobiktenj
Xem chi tiết