Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Trần
Xem chi tiết
Ngô Thu Phương
Xem chi tiết
tran thi phuong
17 tháng 4 2016 lúc 16:10

Hỏi đáp Hóa học

ngoc phạm
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 4 2021 lúc 21:34

Sửa đề: 6,4 gam hh \(\rightarrow\) 6,45 gam hh

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=6,45\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,65\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{6,4}\cdot100\%=37,5\%\\\%m_{Mg}=62,5\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta thấy với 6,45 gam hh thì có 0,1 mol Mg và 0,15 mol Al

\(\Rightarrow\) Trong 12,9 gam hh thì chứa 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al

Gọi \(n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2\cdot0,2+3\cdot0,3=2x\) \(\Rightarrow x=n_{SO_2}=0,65\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,65\cdot22,4=14,56\left(l\right)\)

HIẾU 10A1
16 tháng 4 2021 lúc 21:37

gọi số mol của Mg là x mol ; Al là y mol => 24x + 27y =6,4

n khí = 7,28/22,4=0,325 mol

bảo toàn e ta có

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

 x                                           x           mol

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

  y                                                3/2 y             mol

=> x + 3/2y=0,325

=> x=11/120 mol ; y=7/45 mol

=> mMg11/120*24=2,2g => %mMg = 2,2*100/6,4=34,375%

=>%mAl=100-34,375=65,625%                

Hạ Tiểu My
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 6 2023 lúc 9:44

\(a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\\ b.n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=n_{Mg}=0,1mol\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6}=40\%;\%m_{MgO}=60\%\\ n_{MgO}=\dfrac{0,6.6}{40}=0,09\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1+0,09=0,19\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,19.2=0,38\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,38.36,5}{0,2.1,1}=63,0\left(mL\right)\\ C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,19}{0,063}=3,0\left(M\right)\)

Thu Anh
Xem chi tiết
No Pro
27 tháng 12 2022 lúc 20:30

a, Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2             Cu + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2

b, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Cu}=y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=16\\x+y=\dfrac{2,24}{22,4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,24\\y=0,34\end{matrix}\right.\)

Xem lại đầu bài nha

Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
29 tháng 12 2020 lúc 22:44

a) Đồng không phản ứng được với dung dịch HCl

Zn   + 2HCl  →  ZnCl2  +  H2

b) nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol = nZn

=> mZn = 0,1.65 = 6,5 gam , mCu = 21 - 6,5 = 14,5 gam

Vì kẽm phản ứng hết với HCl nên chất rắn thu được sau phản ứng chỉ còn đồng có khối lượng là 14,5 gam

Bigbang Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
27 tháng 2 2017 lúc 21:27

nH2 \(\approx\)0,2 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

0,2 <------------ 0,2 <----- 0,2 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

b) %mMg = \(\frac{0,2.24}{8,8}\) . 100% =54,55%

%mMgO = 45,45%

c) mMgO = 8,8 - 0,2 . 24 = 4(g)

=> nMgO=0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)

=> \(\Sigma n_{MgCl_2}\) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

mmuối = 0,3 . 95 = 28,5 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2018 lúc 12:40

Mạnh
Xem chi tiết
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 11 2021 lúc 13:36

\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ n_{H_2}=\dfrac{18,48}{22,4}=0,825\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=17,1\\x+\dfrac{3}{2}y=0.825\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\\y=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,375.24}{17,1}.100=52,63\%\\ \%m_{Al}=47,37\%\)