Những câu hỏi liên quan
vu thi xuan ly
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
5 tháng 2 2016 lúc 9:52

bai toan nay kho

Bình luận (0)
Thùy Linh
5 tháng 2 2016 lúc 10:02

x= 2

y= 5

olm duyệt đi

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
5 tháng 2 2016 lúc 10:20

Đây là bài giải phương trình nghiệm nguyên, có thể giải theo hai cách như sau : 
Cách 1 : 
xy+3x-2y=11 
<=>x(y+3) - 2y - 6 =11 - 6 
<=>x(y+3) - 2(y+3) = 5 
<=> (x-2)(y+3) = 5 
=> x - 2 ; y +3 thuộc Ư(5)={±1;±5} 
*x-2=1 => x=3 
y+3=5 => y=2 
*x-2= -1 => x=1 
y+3= -5 => y= -8 
*x-2=5 => x=7 
y+3=1 => y= -2 
*x-2= -5 => x= -3 
y+3= -1 => y= -4 
Vậy (x;y)=(3;2),(1;-8),(7;-2),(-3;-4) 

Cách 2 : 
xy +3x -2y = 11 
x(y+3) = 2y+11 
Nếu y= -3 thay vào phương trình, ta có 0x=5 (loại) 
Nếu y khác -3 thì : 
x= (2y+11) / (y+3) 
x = 2 + 5/(y+3) (cái này là chia đa thức ý mà) 
mà x thuộc Z 
=> 5/(y+3) thuộc Z 
=> y+3 thuộc Ư(5)={±1;±5} 
=> y thuộc {-2;-4;2;-8} 
mà x = 2 + 5/(y+3) 
=> x thuộc {7;-3;1;3} 
Vậy (x;y)=(3;2),(1;-8),(7;-2),(-3;-4)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tú
Xem chi tiết
ho nguyen minh nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
24 tháng 1 2016 lúc 10:12

[124 - (20 - 4x)] : 30 + 7 = 11

=> [124 - (20 - 4x)] : 30 = 4

=> 124 - 20 + 4x = 120

=> 104 + 4x = 120

=> 4x = 16

=> x = 4

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 12 2020 lúc 22:05

a + b , ĐKXĐ : \(x\ne2;-3\)

\(A=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-4-5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x-3}{x-2}\)

c, Thay x = 2 ta có : ... Vì ko thỏa mãn giá trị của phân thức x khác 2 nên ko có giá trị biểu thức  

d, Ta có : \(\frac{x-3}{x-2}=\frac{x-2-1}{x-2}=-\frac{1}{x-2}\)

\(-x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

-x + 21-1
x13
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
25 tháng 2 2021 lúc 22:14

cho P = n + 4 chia 2 n trừ 1(n thuộc Z).Tìm n thuộc Z để p thuộc P

P là số nguyên tố khi và chỉ khi n+4 chia hết 2n-1 -->2n+8 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1 nên suy ra 9 chia hết 2n-1

2n-1EU(9)={1,3,9}

2n-1E{1,3,9}

2nE{2,4,10}

nE{1,2,5}

Vậy nE{1,2}

Mình cũng chưa chắc lắm nhé 

Chúc Minh Anh 6A2 học tốt

Pe {5,2 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uyên
25 tháng 2 2021 lúc 22:17

n + 4 chc 2n - 1

=> 2n + 8 chc 2n - 1

=> 2n - 1 + 9 chc 2n - 1

=> 9 chc 2n - 1

=> 2n-1 thuộc ư(9)

=> 2n - 1 thuộc {...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

P là tập hợp gì thế ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Tiễn Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Đạt Ronadol
Xem chi tiết