a) Nếu \(A⋮m;\)\(A⋮n\)thì có suy ra được rằng \(A⋮m\cdot n\)không? Nếu có, hãy chứng minh. Nếu không, lấy ví dụ minh họa.
b) Nếu \(a\cdot b⋮c\)thì có suy ra được rằng \(a⋮c;\)\(b⋮c\)không? Nếu có, hãy chứng minh. Nếu không, lấy ví dụ minh họa.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Nếu a\(⋮\)m và b\(⋮\)m thì (a+b)\(⋮\)m.
B. Nếu a\(⋮\)m thì a.b\(⋮\)m với mọi số tự nhiên b.
C. Nếu a\(⋮̸\)m và b\(⋮̸\)m thì (a+b)\(⋮̸\)m.
D. Nếu a\(⋮\)m và b\(⋮\)m thì (a-b)\(⋮\)m.
Cho a,b,c>0 thỏa mãn \(a^2=b^2+c^2\). CMR
a) \(a^m>b^m+c^m\) nếu m>2
b) \(a^m< b^m+c^m\) nếu m<2
Sử dụng tính đơn điệu của hàm mũ: hàm \(y=a^x\) nghịch biến khi \(0< a< 1\) và đồng biến khi \(a>1\)
\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \dfrac{b}{a}< 1\\0< \dfrac{c}{a}< 1\end{matrix}\right.\) nên các hàm \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^x\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^x\) đều nghịch biến
Xét: \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}=\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m\) \(\)
- Khi \(m>2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{c}{a}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
Hay \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}< 1\) \(\Rightarrow a^m>b^m+c^m\)
Câu b c/m tương tự, \(m< 2\) thì \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^m>\left(\dfrac{b}{a}\right)^2...\)
Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :
Mẫu : Nếu a = 2 và b = 1 thì a + b = 2 +1 = 3
a) Nếu a = 2 và b = 1 thì a – b = …………………..
b) Nếu m = 6 và n = 3 thì: m + n = ………………….
m – n = ………………….
m × n = ………………….
m : n = ………………….
a) Nếu a = 2 và b = 1 thì a – b = 2 – 1 = 1.
b) Nếu m = 6 và n = 3 thì: m + n = 6 + 3 = 9.
m – n = 6 -3 = 3.
m × n = 6× 3 = 18.
m : n = 6 : 3 = 2.
cho phân số a/b (a,b thuộc N, b khác 0)CMR :
a,Nếu a/b <1 thì a/b < a+m/b+m
b, Nếu a/b>1 thì a/b>a+m/b+m
Lời giải:
a.
$\frac{a}{b}<1\Rightarrow a< b\Rightarrow a-b<0$
Xét hiệu $\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{am-bm}{b(b+m)}=\frac{m(a-b)}{b(b+m)}<0$ do $a-b<0$ và $a,b,m$ là số tự nhiên $>0$
$\Rightarrow \frac{a}{b}<\frac{a+m}{b+m}$
b.
$\frac{a}{b}>1\Rightarrow a> b\Rightarrow a-b>0$
Xét hiệu $\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{am-bm}{b(b+m)}=\frac{m(a-b)}{b(b+m)}>0$ do $a-b>0$ và $a,b,m$ là số tự nhiên $>0$
$\Rightarrow \frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}$
1)Điền vào chỗ trống
Hai Hay Nhiều Số Có UCLN Bằng 1 Thì Gọi Là ...
Trắc ngiệm
1) chọn câu ĐÚNG trong những câu sau :
A )Nếu a CHIA HẾT cho m ; b CHIA HẾT cho m ; c CHIA HẾT cho m thì a + b + c CHIA HẾT cho m
B ) Nếu a KHÔNG CHIA HẾT cho m , B VÀ C CŨNG KHÔNG CHIA HẾT CHO M thì a + b + c KHÔNG CHIA HẾT cho m
C) Nếu a+b+c CHIA HẾT cho M thì a , b , c CHIA HẾT cho m
D ) Nếu a/ KHÔNG CHIA HẾT cho m , b và c CHIA HẾT cho m thì a/ CHIA HẾT cho m
Với 2 số nguyên a và b , ta có : ( Trắc ngiệm )
a) nếu a > b thì | a | > | b |
b ) nếu a < b thì | a | < | b |
c ) nếu a = +_ ( cộng co dấu gạch dưới ) b thì | a | = | b |
d) cả a,b,c đều đúng
Trích đề thi các năm lớp 6
1.cho 2hai số a,b không âm . chứng minh :
a) nếu a < b thì \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)
b) nếu \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)thì a < b
2. cho số m dương . chứng minh :
a) nếu m > 1 thì m > \(\sqrt{m}\)
b) nếu m < 1 thì m < \(\sqrt{m}\)
3. cho số m dương . chúng minh
a) nếu m > 1 thì \(\sqrt{m}>1\)
b) nếu m < 1 thì \(\sqrt{m}< 1\)
MỘT LIKE CHO AI LÀM ĐC
Chứng minh rằng:
a) Nếu a chia hết cho m, a+b chia hết cho m thì b chia hết cho m
b) Nếu a chia hết cho m, a-b chia hết cho m thì b chia hết cho m
1. cho a,b không âm. c/m rằng:
a) nếu a < b => \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)
b) nếu \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)=> a < b
2. cho m > 0, c/m:
a) nếu m > 1 thì \(\sqrt{m}>1\)
b) nếu m < 1 thì \(\sqrt{m}< 1\)
cho m ,n thuộc N . m , n < 1
a . Cmr nếu a<0<1 và m>n>1 thì a^m < a^n
b . Cmr nếu a>1 và m >n>1 thì a^m>a^n