Những câu hỏi liên quan
Mtrangg
Xem chi tiết
uchiha shisui
20 tháng 7 2023 lúc 14:07

Co :Oy la dg trung truc CA (Oy⊥CA; CK=KA)

⇒AO=BO (1)

Lai co: Ox la duong trung truc AB(Ox ⊥AB; AH=BH)

⇒OA = OC (2)

Tu (1) va(2)⇒OC = OB(DPCM)

  K O H B C A x y

(HINH VE MINH HOA)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Ánh Dương
Xem chi tiết
Ngô Huy Hoàng
10 tháng 3 2020 lúc 21:40

chép trên mạng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ánh Dương
10 tháng 3 2020 lúc 21:41

thế còn nói

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Huy Hoàng
10 tháng 3 2020 lúc 21:43

có dạng giống thôi nhưng cũng chép đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:57

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:30

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Khỏi cx đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:41

a: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB

Suy ra: OH=OK

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 3 2020 lúc 21:37

x y O M I H A B

xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung

IM = IA (gt)

^OIM = ^OIA = 90

=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)

=> OM = OA (1)

xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung

HB = HM (gt)

^OHB = ^OHM = 90

=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv) 

=> OB = OM và (1)

=> OA = OB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Huy
20 tháng 3 2020 lúc 21:38

Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải 

Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )

                                      OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)

=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OA = OM (1)

Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)

                                     OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)

=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)

=> OM = OB (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)

Học Tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minhheo
Xem chi tiết
RÙA NGÁO 2005
Xem chi tiết
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:37

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

Bình luận (0)
RÙA NGÁO 2005
14 tháng 12 2017 lúc 21:35

các bạn giúp mik với

Bình luận (0)
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:39

Cho góc nhọn xOy,Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy,Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox và Oy,Chứng minh tam giác HAB cân,Gọi D là hình chiếu của A trên Oy,C là giao điểm của AD và OH,Chứng minh BC vuông góc với Ox,Khi góc xOy = 60 độ,Chứng minh OA = 2OD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@ sorry lúc nãy chụp hơi nhầm !!!

Bình luận (0)