Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen minh anh
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
LxP nGuyỄn hÒAnG vŨ
11 tháng 8 2015 lúc 11:01

Gọi M là trung điểm của AC nên AM = MC = 8 cm 
Cho tam giác ABC cân tại B nên trung tuyến BM đồng thời là đường cao 
Xét tg vuông ABM: AB^2 = AM^2 + MB^2 
MB^2 = 17^2 - 8^2 
MB^2 = 15^2 
VẬY MB = 15 cm
______________________________________________________________
li-ke cho mk nhé bn Linh

Thuyết Thanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2018 lúc 2:33

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Do M là trung điểm của AC nên: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 (1)

+) Do N là trung điểm của AB nên: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 (2)

Lại có: AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A). (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra: AN = NB = AM = MC.

+) Xét ∆ AMB và ∆ANC có:

Góc A chung

AM = AN ( chứng minh trên)

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

Suy ra: ∆ AMB = ∆ANC ( c.g.c)

Do đó: BM = CN ( hai cạnh tương ứng).

hoàng ngọc yến vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
15 tháng 1 2016 lúc 22:39

Xét tam giác ABM và ACN 

A la goc chung 

AB=AC

AN=AM( deu la trung diem cua 2 canh bang nhau

=>Tam giac ABM=ACN=> BM=CN(dpcm)

Lê Ngọc
15 tháng 1 2016 lúc 22:32

EM MS CÓ LỚP 5 THÔI Ạ !

thuthao
16 tháng 1 2016 lúc 6:35

xét tam giác ABM và ACN

A là góc chung 

AB = AC

AN = AM ( đều là trung điểm của hai cạnh bằng nhau 

= > Tam giác ABM=ACN=> BM= CN

chào em là thuthao ,em  có một câu hỏi , em mới học lớp năm

nguyen thi phuong
Xem chi tiết
Lê Hà Vy
1 tháng 5 2019 lúc 23:19

a, Do \(NA=NB=\frac{1}{2}AB\)

\(AM=MC=\frac{1}{2}AC\)

Mà \(AB=AC\)\(\Rightarrow NA=MA;NB=MC\)\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\)cân tại \(A\)

b, Xét \(\Delta ANC\)và \(\Delta AMB\)có:

\(\widehat{BAC}chung\)

\(AB=AC\)

\(AN=AM\)(câu a)

\(\Rightarrow\Delta ANC=\Delta AMB\)

\(\Rightarrow BM=CN\)

c, Xét \(\Delta NBC\) và\(\Delta MCB\) có:

\(BCchung\)

NB = MC ( câu a)

NC = MB ( câu b)

=>\(\Delta NBC=\Delta MCB\)=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)=>\(\Delta GBC\) cân tại C

TYM cho chị nhé <3

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
1 tháng 6 2017 lúc 9:03

Ta có hình vẽ:

A B C N M

Theo bài ra ta có:

Tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC ( hai cạnh bên của tam giác cân )

Ta lại có:

M là trung điểm của AC;N là trung điểm của AB

=> AN=BN=CM=AM

Ta có: \(\Delta ABM=\Delta ACN\) (c.g.c)

=> BM=CN ( hai cạnh tuơng ứng )

(đ.p.c.m)

Kirito và Asuna
Xem chi tiết
Bùi Minh Huy
11 tháng 2 2018 lúc 20:34

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AM=\frac{1}{2}AC\\AN=\frac{1}{2}AB\end{cases}}\)

Từ đó suy ra AM=AN

                 =>BM=CN

công chúa lạnh lùng
12 tháng 2 2018 lúc 10:51

ta có  tam giác ABC cân tại A => AB=AC ( hai cạnh bên)

mà ta có  AM =MC (vì m là trung điểm) => mc=\(\frac{1}{2}ac\)

ta lại có an =nb (vì n là trung điểm ab)=> nb=\(\frac{1}{2}ab\) mà ab=ac=> 1/2 ab=1/2ac hay mc=bn

xét tam giác bnc và tam giác cmb có:

bn=mc(cmt)

góc nbc=góc mcb

bc chung

do đó tam giác bnc = tam giác cmb (c.g.c)

=>nc=bm (hai cạnh tương ứng)

thông cảm hình vẽ quá xấu  mình chắc chắn đúng đó