Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 0:31

1:

a: BC=8-3=5cm

b: MN=MC+CN=1/2(CA+CB)

=1/2*AB=4cm

2: 

a: Có 2 tia là OA và OB

b: AB=OB+OA=11cm

c: AC=BC=11/2=5,5cm

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:29

Câu 6:

a: =12x^2+4x-3x-1-5x^2+15x-x^2+7x-12

=6x^2+23x-13

b: =5x^2+5x-2x-2-3x^3+3x^2+9x-2x(x^2-9x+20)

=-3x^3+8x^2+14x-2-2x^3+18x^2-40x

=-5x^3+26x^2-26x-2

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
13 tháng 4 2022 lúc 18:30

Giusp mình với mọi người ơi!!!

 

Mèocute
Xem chi tiết
An Thy
17 tháng 7 2021 lúc 9:44

\(P=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right)\left(x>0,x\ne1\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right):\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}:\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}=2.\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b) \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(P\in Z\Rightarrow2⋮\sqrt{x}-1\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;3;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{4;9;0\right\}\)

 

Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 9:51

a) Với  x>0; x≠1 ta có:

\(P=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right).\left(\dfrac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\right).\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\right).\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)=\dfrac{4x-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Vậy....

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 13:48

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=2\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Nhi YC
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
animepham
19 tháng 5 2022 lúc 7:35

tham khảo cau 2 i 1

 

ND chính

 

2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.

 

animepham
19 tháng 5 2022 lúc 7:36

tham khảo 

cau 2 is 2 

Quang Trung - Nguyễn Huệ đã lãnh đạo kháng chiến với một nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo. Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật quân sự đó là:

- Tư tưởng đánh tiêu diệt

- Tinh thần tiến công chủ động liên tục

- Lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù, chắc thắng

Dũng cảm, mưu trí, linh hoạt, mãnh liệt là tác phong chiến đấu của quân Tây Sơn dưới quyền chỉ huy của Quang Trung

My Trương
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 8:57

a: Xét ΔBDC có \(\widehat{BDC}>90^0\)

nên BC là cạnh lớn nhất

=>BC>BD

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó;ΔABD=ΔEBD

c: Xét ΔABC có 

AK là phân giác

BD là phân giác

AK cắt BD tại O

Do đó: O là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

=>CO là phân giác của góc ACB

Xét ΔOHC vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

CO chung

\(\widehat{HCO}=\widehat{KCO}\)

Do đó: ΔOHC=ΔOKC

Suy ra: OH=OK

Mỹ Hoàng Trần
Xem chi tiết
Khánh Nguyên
Xem chi tiết