Hợp chất A gồm R (III) và O, và A nặng hơn phân tử khí oxi 5 lần a) Tính phân tử khối của A b) Xác định CTHH của A
Bài 5: Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X kết hợp với 2 nguyên tử O. Biết phân tử hợp chất A nặng hơn phân tử khí oxi là 1,375 lần. Xác định CTHH của hợp chất A.
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)
\(1X+2O=44\)
\(X+2.16=44\)
\(X+32=44\)
\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)
\(\rightarrow CTHH:CO_2\)
Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X kết hợp với 2 nguyên tử O. Biết phân tử hợp chất A nặng hơn phân tử khí oxi là 1,375 lần. Xác định CTHH của hợp chất A.
Gọi CTHH của A là: XO2
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)
Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
Vậy X là cacbon (C)
Vậy CTHH của A là: CO2
Đặt `CTHH : XO_2`
`PTK=1,375 .16.2=44đvC`
Từ `CTHH` có
`X+2O=44`
`=>X+2.16=44`
`=>X+32=44`
`=>x=12đvC`
`->X:Cacbon(C)`
một hợp chất x gồm nguyên tố R có hóa trị III liên kết với OH. Hợp chất này nặng hơn phân tử khí hiđro là 39 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất X
b)Tính nguyên tử khối của R, cho biết tên R và CTHH của hợp chất X.
a)
Do R hóa trị III liên kết với OH
=> CTHH: R(OH)3
\(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)
b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)
=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)
=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)
=> R là Al (Nhôm)
CTHH: Al(OH)3
Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố B, và có phân tử khối nặng hơn phân tử khí Hiđro 31 lần.
a. Viết CTHH chung của hợp chất
b. Xác định A, B tìm CTHH của hợp chất biết PTK của A nhiều hơn PTK của B= 7 đvC
giúp mình với ạ:((
1. Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố B, và có phân tử khối nặng hơn phân tử khí Hiđro 31 lần.
a. Viết CTHH chung của hợp chất
b. Xác định A, B tìm CTHH của hợp chất biết PTK của A nhiều hơn PTK của B 7 đvC
a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)
(PTK của H2 bằng 2)
b) Gọi công thức của hợp chất là M2O
Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)
Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.
Hai hợp chất khí A và B có dạng lần lượt là ROx và ROy. Biết phân tử của A nặng hơn 2 lần phân tử oxi và nặng hơn 0,8 lần phân tử của B. Xác định các hợp chất khí A và B.
ai giúp mình k cho
hai hợp chất khí a và b có dạng là lần lượt là là ROx là ROy biết phân tử a nặng hơn phân tử oxi và nặng hơn 0,8 lần phân tử của b xác định hợp chất khí a và b
Câu 4 : Hợp chất X được tạo bỡi (A hóa trị VI và O). Biết X nặng hơn khí oxi 2,5 lần.
a. Tính phân tử khối của X.
b. Xác định A và CTHH của X.
mn ơi giúp mình với
Một hợp chất khí A có phân tử gồm 1 nguyên tử R liên kết với 2 nguyên tử oxi và nặng hơn khí nitơ N2 1,571 lần. a) Tính nguyên tử khối của R? tên R? b) Viết công thức hóa học của hợp chất khí A?
a) biết \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=28.1,571=43,988\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất A là \(RO_2\), ta có:
\(R+2O=43,988\)
\(R+2.16=43,988\)
\(\Leftrightarrow R=11,988\approx12\left(đvC\right)\)
vậy R là Cacbon (C)
Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.
Câu 6: Một hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng gấp 5 lần nguyên tử oxi. Xác định CTHH của hợp chất.
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3