Tính hóa trị của Al trong Al2O3, S trong H2S
tìm hóa trị của S,Si, Ca, K, Al, Fe trong các hợp chất sau H2S, PH3, SiH4, CaO, Al2O3
gọi hoá trị của \(S\) là \(x\)
\(\rightarrow H_2^IS_1^x\rightarrow I.2=x.1\)
\(\Rightarrow\) \(x=II\)
vậy \(S\) hoá trị \(II\)
gọi hoá trị của \(Si\) là \(x\)
\(\rightarrow Si^x_1H_4^I\)\(\rightarrow x.1=I.4\)
\(\Rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hoá trị \(IV\)
gọi hoá trị của \(Ca\) là \(x\)
\(\rightarrow Ca^x_1O_1^{II}\)\(\rightarrow x.1=II.1\)
\(\Rightarrow x=II\)
vậy \(Ca\) hoá trị \(II\)
gọi hoá trị của \(Al\) là \(x\)
\(\rightarrow Al_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\)
\(2x=VI\)
\(x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy \(Al\) hoá trị \(III\)
S hóa trị II
Si hóa trị IV
Ca hóa trị II
Al hóa trị III
hoá trị của K, Fe mình chưa biết là trong hợp chất nào vì bạn chưa cho!
Câu 1. Biết O(II) và H(I). Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất sau: HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2¬O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7. Câu 2. Tính hóa trị của Fe, Al trong các hợp chất sau khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử: Fe2O3, FeSO4, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III).
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
Tính hóa trị của Al và xác định NTK trong CTHH sau Al2O3
\(Al^x_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị :
\(2\cdot x=II\cdot3\)
\(\Leftrightarrow x=III\)
Al có hóa trị 3
\(M_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvc\right)\)
Cân bằng phương trình hoá học các phương oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó:
a) NH3 + O2 --> NO + H2O
b) H2S + O2 --> S + H2O
c) Al + Fe2O3 --> Al2O3 + Fe
d) CO + Fe2O3 --> Fe + CO2
e) CuO + CO --> Cu + CO2
a) 4NH3 + 5O2 -to-> 4NO + 6H2O
Chất khử: NH3, chất oxh: O2
\(N^{-3}-5e->N^{+2}\) | x4 |
\(O_2^0+4e->2O^{-2}\) | x5 |
b) 2H2S + O2 -to-> 2S + 2H2O
Chất khử: H2S, chất oxh: O2
\(S^{-2}-2e->S^0\) | x2 |
\(O^0_2+4e->2O^{-2}\) | x1 |
c) 2Al + Fe2O3 -to-> Al2O3 + 2Fe
Chất khử: Al, chất oxh: Fe2O3
Al0-3e--> Al+3 | x2 |
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
d) Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2
Chất oxh: Fe2O3, chất khử: CO
Fe2+3 +6e-->2Fe0 | x1 |
C+2 - 2e --> C+4 | x3 |
e) CuO + CO -to-> Cu + CO2
Chất oxh: CuO, chất khử: CO
Cu+2 +2e-->Cu0 | x1 |
C+2 -2e --> C+4 | x1 |
Câu 1: Tính hóa trị của S trong H2S và SO3
Hóa trị của S là I.2=II
Hóa trị của S là II.3=VI
Điện hóa trị của Al trong Al2O3 là
A. +3.
B. 3.
C. 3+.
D. -3.
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Điện Hóa trị của k, Ca, Al trong KCl , CAO, Al2O3 lần lượt là
K: 1+, Ca: 2+, Al: 3+
CaO: Ca: 2+, O: 2-
Al2O3: Al: 3+, O: 2-
Câu 1: Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất sau(nêu cách tính):
HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7.
10.Sửa sai CTHH
Câu 1 Trong những CTHH sau, công thức nào viết sai hãy sửa lại cho đúng: FeSO4, HO, NaOH, CaOH, Al2O3, Fe2O, H2O, HgO, HgCl, BaCO3, NaO, K2NO3, Ca2(PO4)3, MgSO3
Câu 2: Xác định hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử : P, Mn, N, (CO3), (SO4), (SO3) trong các hợp chất sau :
P2O5 ; Mn2O7 ; NxOy ; CaCO3 ; H2SO4 ; H2SO3.
H2S
đặt b là hóa trị của S
2.I=1.b
b=II
=> hóa trị của S=II
NH3
đặt a là hóa trị của N
a.1=3.I
a=III
=> hóa trị của N=III
SiH4
đặt a là hóa trị của Si
a.1=4.I
a=IV
=>hóa trị của Si=IV
H2(SO4)
đặt b là hóa trị của SO4
2.I=1.b
b=II
=> hóa trị của SO4=II
câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại
a) Nêu qui tắc về hóa trị.
b) Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+ Na2O, CaO, SO3, P2O5, Al2O3, CO2, Cl2O7. Biết O(II).
+ KNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3. Biết (NO3) có hóa trị I.
+ Ag2SO4, MgSO4, Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
Ag(I) và (NO3)(I) Zn(II) và (SO4)(II) Al(III) và (PO4)(III)
Na(I) và (CO3)(II) Ba(II) và (PO4)(III) Fe(III) và (SO4)(II)
Pb(II) và S(II) Mg(II) và Cl(I) (NH4)(I) và (SiO3)(II)
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b)
a II
Na2O
2.a=1. II
\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
Vậy Na có hóa trị I
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.