Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thuy duong
Xem chi tiết
Phan Tùng Dương
19 tháng 4 2018 lúc 8:18

câu vừa nãy mình làm sai nha

nếu x = 1 thì phép tính đó âm mất rùi

nên là bài này không có kết quả

Phan Tùng Dương
19 tháng 4 2018 lúc 8:15

Vì x^4= x.x.x.x

4x+3=x.4+3

=>x^4>4x+3

=>x^4-4x+3>0

=>x^4-4x+3 không âm với mọi x

nguyen thuy duong
20 tháng 4 2018 lúc 21:37

X^4-4x+3

=(x^2)^2-2x^2+1+2x^2-4x+2

=(x^2-1)^2+2(x-1)^2 >= 0 với mọi x

vậy x^4-4x+3 không âm với mọi x

Vũ Nguyễn Bảo Minh
Xem chi tiết
🍀🍧_Nguyễn Minh Hằng_❄...
25 tháng 5 2020 lúc 12:38

Mẹ sinh hai anh em em cách nhau đến mười tuổi nên khi em học lớp năm thì anh trai em đã học năm thức ba trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi kì nghỉ hè, anh em đều mang nhiều tài liệu ôn thi, tự học về. Anh em là người chăm học. Gần như hình ảnh chăm chỉ học tập của anh in sâu vào tâm trí em.

Sách của anh em rất nhiều, tài liệu các môn học quyển nào quyển nấy dày cộm. Cơm nước xong, anh ngồi chơi với cả nhà một lát rồi ngồi vào bàn học bài. Anh bật đèn bàn và mở máy vi tính. Dáng anh gầy gầy nghiêng mình trên bàn phím. Những sợi tóc mai loà xoà trước trán nên anh thường lấy tay hất tóc lên. Anh em có cái nhìn tư lự nhưng cương quyết. Hình như anh lúc nào cũng bận suy nghĩ về cách giải toán. Dưới vầng trán rộng, đôi mắt của anh đưa đi đưa lại theo dõi màn hình. Ánh đèn bàn chiếu sáng sống mũi cao, bè bè của anh, soi rõ đôi môi hình trái tim xinh xinh của anh. Anh tập trung học tập, lúc thì gõ phím, lúc dùng bút ghi chép, gạch xoá, tính toán. Ánh sáng của màn hình thay đổi theo nhịp gõ phím, tay anh thoăn thoắt lướt trên bàn phím. Công nghệ phần mềm là ngành mà anh theo học, là môn học mà anh yêu thích nhất, cũng là môn anh giỏi nhất trong tất cả các môn. Những ngón tay thon dài của anh lướt trên bàn phím, tiếng lốc cốc vang lên theo nhịp gõ nghe to hơn trong không gian yên tĩnh của căn nhà. Ngồi học chăm chú trong hai giờ liền, anh đứng dậy vươn vai cho đỡ mỏi rồi đi ra hàng hiên hóng mát. Nghỉ ngơi một chút cho đỡ mỏi mắt, anh lại ngồi vào bàn. Dáng anh cần mẫn, chăm chỉ như chú ong thợ xây tổ. Anh đang xây từng viên gạch kiến thức cho mình để đủ năng lực phục vụ ngành Công nghệ thông tin mai sau.

Anh em cần cù học tập là tấm gương tốt để em noi theo. Trong bao nhiêu thăng trầm của gia đình, sự siêng năng học tập của anh chính là niềm an ủi của ba mẹ em. Anh thường tâm sự với em: “Bất cứ giá nào, anh phải đạt được ý nguyện: tốt nghiệp ra trường với bằng kĩ sư giỏi.”. Lời anh nói cùng chính là lời khuyên nhủ em học tập. Em hứa sẽ noi gương anh học tập giỏi, chuyên cần.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Hằng
25 tháng 5 2020 lúc 12:47

tham khảo sách văn ý bạn hoặc tham khảo trên mạng nha chứ cái đề lày mình chưa học nên không biết

Khách vãng lai đã xóa
ℓαƶყ
25 tháng 5 2020 lúc 12:50

(Tả mẹ em đang nấu ăn)

Chủ nhật hàng tuần, mẹ thường nấu một món ngon cho cả nhà thưởng thức. Phụ mẹ làm bếp, em được ngắm mẹ lúc mẹ nấu ăn.

Mẹ em còn trẻ, chỉ mới ba mươi lăm tuổi. Hôm nay, mẹ mặc bộ đồ ngắn màu hồng nhạt rất xinh. Tóc mẹ vấn cao, búi gọn trong cái kẹp lưới có gắn nơ màu đen. Một lọn tóc mai gợn sóng loăn xoăn bên mái tóc mẹ làm mẹ thêm duyên dáng. Mẹ rửa sạch tay rồi bắt đầu nấu ăn.

Trước tiên, mẹ thái thịt ra từng mẩu nhỏ bằng con cờ rồi ướp gia vị cho thấm. Bàn tay thon dài của mẹ gọt, cắt, tỉa rau củ thành hình hoa, hình bướm. Mẹ hầm thịt trước rồi làm sốt cà chua. Gò má mẹ hồng lên vì hơi nóng của bếp. Mắt mẹ sáng long lanh, vui vẻ. Mẹ mỉm cười, tươi như hoa bảo em: “Trưa nay, mình ăn bánh mì ra-gu, một món ăn Tây đã Việt hoá.”. Mẹ vừa làm vừa giảng giải cho em cách ướp thịt. Trong lúc chờ thịt hầm mềm, em phụ mẹ nhặt rau sống. Từng lá nhỏ sau khi được ngâm trong nước rửa rau quả. Rửa rau lại bằng nước sạch kĩ lưỡng, mẹ quay rau cho khô nước rồi bảo em bày bàn ăn. Thịt trên bếp đã mềm, mùi thơm bốc lên thật hấp dẫn. Mẹ nêm nếm rồi gật gù: “Hầm với rau củ là vừa ăn.”. Tay mẹ trút chảo sốt cà chua vào thịt, mắt theo dõi váng cà chua nổi lên mặt nước hầm. Nồi thịt sôi vài dạo, mẹ bỏ rau củ vào tiếp và bảo em: “Con bày tô chén và bánh mì là vừa lúc đó.”. Mẹ vặn nhỏ lửa cho ra-gu sôi nhẹ và bày rau sống ra đĩa. Đĩa rau mẹ bày đẹp như đoá hoa xanh biếc có nhụy là màu trắng hơi xanh của dưa leo. Mẹ thăm chừng nồi ra-gu, mẹ xắn một mẩu khoai tây rồi tắt bếp. Món ăn mẹ nấu được múc ra tô chờ cả nhà. Em đi lên nhà mời ông và bố ăn trưa. Ra-gu mẹ nấu ngon thật. Mẹ làm bếp khéo ghê.

Bữa ăn gia đình đầm ấm, vui tươi là hạnh phúc của cả nhà. Mẹ em nấu ăn ngon nên cả nhà em thích ăn thức ăn do mẹ nấu hơn ăn ở nhà hàng. Thỉnh thoảng, để mẹ có thời gian dạo phố, nghỉ ngơi, bố đề nghị cả nhà ăn cơm tiệm một hôm. Mẹ vui vẻ đồng ý và thường chọn món ăn lạ để học cách nấu. Mẹ em rất thích nấu ăn. Em rất tự hào về tài nấu ăn của mẹ. Hằng ngày, nghe lời mẹ chỉ bảo, lớn lên em sẽ cố gắng nấu ăn ngon như mẹ.

#Yuuki

Khách vãng lai đã xóa
Tran T
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 12 2021 lúc 13:32

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2x+2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-6=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=2x+2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

Phương trình trở thành:

\(t+t^2-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(1+\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Chi
4 tháng 3 2021 lúc 21:00
1)Giải bài 1 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

4) Trong một tam giác ta luôn có:

+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.

+ Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.

(Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn

⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.

5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

nên góc ABD cũng là góc tù.

Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD

(2).

Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)

⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)

⇒ AC > BC

Mà trong tam giác ABC :

Góc đối diện cạnh AC là góc B

Góc đối diện cạnh BC là góc A

Ta lại có: AC > BC (cmt)

⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)

Hay  < B̂.

Vậy kết luận c) là đúng.

7) Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.

⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7    

b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hạnh Chi
4 tháng 3 2021 lúc 21:02

bổ sung 3)b) do thiếu Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 
Khách vãng lai đã xóa
GamingDemonYTB
4 tháng 3 2021 lúc 20:56

- Điều kiện: x≠±3 

- Khử mẫu và biến đổi, ta được x2−3x+6=x+3⇔x2−4x+3=0.

- Nghiệm của phương trình x2−4x+3=0 là x1=1;x2=3

Nhận thấy x1=1 thỏa mãn điều kiện;  x2=3 không thỏa mãn điều kiện.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Huy
15 tháng 3 2023 lúc 10:49

tham khảo 

Sơ đồ:

- Thể loại: Văn nghị luận

- Xuất xứ: Văn biểu cảm - Nghị luận, 2001.

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận 

- Tóm tắt: 

Bài viết đã khẳng định chúng ta cần học thầy và cả học bạn, bằng việc đưa ra các luận cứ những điều cần thiết phải học trong cuộc sống, mục đích của việc học thầy, học bạn và sự cần thiết của việc học thầy học bạn trong cuộc sống. Bài viết còn đưa ra các dẫn chứng sắc bén để minh chứng cho điều này.

- Bố cục: 

Đoạn 1: Từ đầu đến “mâu thuẫn với nhau”: Đặt vấn đề “Học thầy, học bạn”

Đoạn 2: Tiếp đó đến “thầy Ve-rốc-chi-ô”: Lợi ích của việc học thầy

Đoạn 3: Còn lại: Lợi ích của việc học bạn.

- Giá trị nội dung: 

- Đề cập tới vấn đề “Học thầy, học bạn” khẳng định rằng học thầy và học bạn đều tốt.

- Mỗi người luôn phải biết tôn trọng thầy cô và bạn bè những người đã nâng đỡ giúp mình phát triển.

- Giá trị nghệ thuật: 

- Lập luận rõ ràng, luận cứ logic

- Các dẫn chứng đưa ra thực tế, có giá trị thuyết phục người đọc

Phương Ngọc Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
9 tháng 3 2021 lúc 20:58

-25-(x+5) = 415 + 5(x-83)

=> -25-x-5=415+5x-415

=> -30-x-5x = 0

=> -30=6x

=> x = -5 

Trần Nguyên Đức
9 tháng 3 2021 lúc 20:59

`-25-(x+5)=415+5(x-83)`

`<=> -25-x-5=415+5x-415`

`<=> -x-5x=415-415+25+5`

`<=> -6x=30`

`<=> x=-5`

Trần Mạnh
9 tháng 3 2021 lúc 20:59

-25 - ( x+5 ) = 415 + 5(x- 83)

\(-25-x-5-415-5x+415=0\)

\(-30-6x=0\)

\(6x=-30\)

\(x=-30:6=-5\)

Vậy x=-5

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Vũ Lan Anh
14 tháng 7 2016 lúc 9:51

125-3x(x+4)=26

3x(x+4=125-26

3x(x+4)=99

x+4=99:3

x+4=33

x=33-4

x= 29

banj SKT_Rengar thợ Săn Bóng Dêm làm sai rùi phải là 33-4 chứ k phải là 33+4

SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
14 tháng 7 2016 lúc 9:45

125 - 3x ( x + 4 ) = 26

3x ( x + 4 ) = 125 - 26

3x ( x + 4 ) = 99

x + 4 = 99 : 3

x + 4 = 33

x = 33 + 4 

x = 37

Nguyễn Lê Thanh Hà
14 tháng 7 2016 lúc 9:46

có những 2 chữ x mik ko bít là dấu nhân hay x nữa, bạn sử lại chút đi nhá

Tiểu thư Ngọc Lan
Xem chi tiết
Min
27 tháng 3 2016 lúc 8:24

tìm lm gì bạn

Trần Thị Yến Nhi
27 tháng 3 2016 lúc 8:47

mình có bít chút xíu

Lâm Đinh Vân Khang
11 tháng 10 2021 lúc 20:24

Mình biết á

Khách vãng lai đã xóa
Le Van Vy
Xem chi tiết
Tran Thai
4 tháng 9 2014 lúc 10:59

gõ nhầm nhé X+Y >=4
                    X+Y <=0

kiều Anh Khoa
Xem chi tiết