Cho tam giác ABC cân tại B, kẻ CH vuông góc AB. Biết AH= 1cm, BH= 4cm. Tính độ dài AC.
Cho tam giác ABC cân tại B, kẻ CH vuông góc AB. Biết AH= 1cm, BH= 4cm. Tính độ dài AC
BA= AH+HB=1+4=5 (cm)
Mà tam giác ABC cân tại B => BA=BC=5 (cm)
Cho tam giác ABC cân tại B, kẻ CH vuông góc AB. Biết AH= 1cm, BH= 4cm. Tính độ dài AC.
Cho tam giác ABC cân tại B, kẻ CH vuông góc AB. Biết AH= 1cm, BH=4cm. Tính độ dài AC
Tự kẻ hình nha !!!
Ta có :
BA = 4
mà BA = BH + HA
Đồng thời HA = 1
=> BH = 3
Vì tam giác ABC cân tại B
=> BA = BC = 4
Theo định lý Py-ta-go ta có :
BC2 = BH2 + HC2
42 = 32 + HC2
16 = 9 + HC2
HC2 = 7
=> \(HC=\sqrt{7}\)
Ta áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông HAC có :
AC2 = HA2 + HC2
AC2 = 12 + \(\sqrt{7}^2\)
AC2 = 1 + 7
AC2 = 8
\(\Rightarrow AC=\sqrt{8}\)
Cho tam giác ABC cân ti B, kẻ CH vuông góc AB. Biết AH= 1cm, BH= 4cm. Tính độ dài AC.
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại B, kẻ CH vuông góc AB. Biết AH= 1cm, BH= 4cm. Tính độ dài AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Cạnh AB= 5cm đường cao AH, BH= 3cm, CH= 8cm. Tính AC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\)và AC= 16cm. Tính độ dài các cạnh AB=BC.
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
a) Chứng minh: BH = HC và góc BAH = góc CAH
b) Tính độ dài BH biết AH = 4cm.
c) Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ EH vuông góc với AC (E thuộc AC). Tam giác ADE là tam giác gì ? Vì sao ?
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
=>góc BAH=góc CAH
b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
Bài 7: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC tại H, ( H nằm giữa B và C ). Hãy tính các cạnh AB, AC và chứng minh tam giác ABC vuông tại A nếu biết:
3) AH = 2cm, BH = 1cm, CH = 4cm
Trả lời dùm minh với, mình đang vội lắm
Ai nhanh nhất mình k cho
ta có
\(\hept{\begin{cases}AB^2=AH^2+HB^2=5\\AC^2=AH+HC^2=20\end{cases}}\)
Do đó \(AB^2+AC^2=25=BC^2\)Do đó tam giác ABC vuông tại A theo định lý Pytago đảo
Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc BC tại H,(H năm giữa B và C). Hãy tính các cạnh AB, AC và chứng minh tam giác ABC vuông tại A nếu biết:
1) AH= căn bậc 2 của 3cm, BH = 1cm , CH= 3cm
2) AH= 1cm, BH= 1cm, CH= 1cm
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn, kẻ AH vuông góc BC.
a) Biết B = 50 độ, C = 40 độ. Tính góc BAH và góc HAC.
b) Biết BH = 3cm, HC = AH = 4cm. Tính AB và AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A và AH vuông góc BC, BK vuông góc AC, AH cắt BK tại M. Nối MC
a) CM: tam giác MBC cân
b) Vẽ tia Bx//MC cắt AH kéo dài tại N. CM: HM=HN
c) CM: tam giác ABN vuông
Xét tam giác BAH
Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)
500+BAH=900
=>BAH=900-500
=>BAH=400
Xét tam giác HAC
Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)
400+HAC= 900
HAC=900-400
HAC=500
B)Xét tam giác ABH
Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)
AB2=32+42
AB2=25=52
AB=5
Xét tam giác CAH
Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)
AC2=42+42=32=