bài 3:tính tổng các số nguyên x biết;
-20<x<21
-18<_x<_27
-27<x<_27
|x|<_3
|-x|<5
Bài 3 a ,Tính tổng các số nguyên Lớn hơn -4 nhỏ hơn 2
b ,tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 100
Bài 4 tìm số nguyên X biết X + 1 là ước của x + 32
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
Bài 3:
a, Tính tổng các số nguyên lớn hơn -4 nhỉ hơn 2
b, Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối <100
Bài 4: Tìm số nguyên x biết x+1 là ước của x+32
4. x + 1 là ước của x + 32
=> x + 32 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1
=> 31 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
Ta có bảng sau :
x+1 | -31 | -1 | 1 | 31 |
x | -32 | -2 | 0 | 30 |
Vậy x thuộc các giá trị trên
Bài 1: tính tổng các số nguyên x biết:
/X/ nho hon hoac bang 3
X={1;2;3;-1;-2;-3}
1+2+3+(-1)+(-2)+(-3)
=[1+(-1)]+[2+(-2)]+[3+(-3)]
=0+0+0
=0
Tick cho mình nha
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5. │-x│< 5
1: -20<x<21
=>\(x\in\left\{-19;-18;...;19;20\right\}\)
Tổng là (-19)+(-18)+...+18+19+20=20
2: -18<=x<=17
=>\(x\in\left\{-18;-17;...;16;17\right\}\)
Tổng là (-18)+(-17)+...+16+17
=(-18)
3: -27<x<=27
=>\(x\in\left\{-26;-25;...;24;25;26;27\right\}\)
Tổng là 27
4: |x|<=3
=>\(x\in\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)
Tổng là 0
5: |-x|<5
=>|x|<5
=>\(x\in\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3;4;-4\right\}\)
Tổng là 0
Bài 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa: -99 ≤ x < 97
Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -2017<x<0
Bài 3: Tìm các số nguyên n biết (-10)(n-3)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n-1) là ước của 15.
Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho: (5+n) chia hết cho (n+1)
Ai nhanh mình tick cho
Bài 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa: -99 ≤ x < 97
Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -2017<x<0
Bài 3: Tìm các số nguyên n biết (-10)(n-3)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n-1) là ước của 15.
Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho: (5+n) chia hết cho (n+1)
Ai nhanh mình tick cho
*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*
Bài 1:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:
-99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96
= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0
= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0
= -294
Bài 4:
n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
Mà n thuộc N
Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}
Vậy...
Bài 5:
5+n chia hết cho n+1
=> (n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy...
Bài 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa: -99 ≤ x < 97
Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -2017<x<0
Bài 3: Tìm các số nguyên n biết (-10)(n-3)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n-1) là ước của 15.
Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho: (5+n) chia hết cho (n+1)
Ai nhanh mình tick cho
Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96
Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96
= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)
= -294
Vậy...
Bài 5
Ta có (5+n)=(n+1)+4
Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)
Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
Vậy...
Bài 1: Tìm số nguyên biết:
a) 13 (8 – n)
b) x – 5 là ước của 3x + 2
Bài 2: Tính tổng các số nguyên x biết:
|x| ≤ 13
Bài 2:
\(\left|x\right|\le13\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;13\right\}\)
Mà \(x\in Z\)nên \(x\in\left\{-13;-12;...;13\right\}\)
Bài 1:
b) Ta có:
\(x-5\)là ước của \(3x+2\)
\(\Rightarrow3x+2⋮x-5\)
\(\Rightarrow\left(3x-15+17\right)⋮x-5\)
Mà \(3x-15⋮x-5\Rightarrow17⋮x-5\Rightarrow x-5\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
+) \(x-5=1\Leftrightarrow x=6\)
+) \(x-5=-1\Leftrightarrow x=4\)
+) \(x-5=17\Leftrightarrow x=22\)
+) \(x-5=-17\Leftrightarrow x=-12\)
Vậy \(x\in\left\{6;4;22;-12\right\}\)
Bài 6.5.Tính tổng tất cả các số nguyên x biết:
a) -10 < x < 17 ; b) -15 < x < 15.
Bài 6.6.Tính tổng tất cả các số nguyên x biết:
a) -10 < x < 10 ; b)-10 < x< 10;
c) -10 ≤ x<10; d)-10 ≤ x ≤ 10.
Bài 6.7.Tính tổng của các số chẵn dương từ 4 đến 12 và các số lẻ âm từ -5 đến -13.
Bài 6.8.Tính tổng của các số nguyên dương 25 đến 1000 và các số nguyên âm từ -37 đến – 1200.
ai nhanh mik tích nhé
Bài 6.5.Tính tổng tất cả các số nguyên x biết:
a) -10 < x < 17 ; b) -15 < x < 15.
Bài 6.6.Tính tổng tất cả các số nguyên x biết:
a) -10 < x < 10 ; b)-10 < x< 10;
c) -10 ≤ x<10; d)-10 ≤ x ≤ 10.
Bài 6.7.Tính tổng của các số chẵn dương từ 4 đến 12 và các số lẻ âm từ -5 đến -13.
Bài 6.8.Tính tổng của các số nguyên dương 25 đến 1000 và các số nguyên âm từ -37 đến – 1200.