Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Princess Secret
Xem chi tiết
Nguyễn trong anh dung
16 tháng 1 2016 lúc 6:04

4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1 chia hết cho 2n-1 

Ta có: (4n-5)-2.(2n-1)

         = (4n-5)-(4n-2)

         =4n-5-4n+4

         =-1

Vậy Ư(-1)=2n-1

Mà Ư(-1)={-1;1} nên 2n-1=1

2n-1=1

2n=1+1

2n=2

n=2:2=1

Vậy n=1

Monkey D Luffy
16 tháng 1 2016 lúc 6:36

n=1 sai đấy bạn ơi nếu n=1

thì [41-5]:[21-1]=36:21=? có chia hết đâu bạn n=1 là sai

Lê Bùi Đăng Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
26 tháng 2 2016 lúc 21:02

4n-5 chia hết cho 2n-1

=>2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>2n E {-2;0;2;4}

=>n E {-1;0;1;2}

mà n E N=>n E {0;1;2}

star7a5hb
26 tháng 2 2016 lúc 21:09

Ta có 4n-5= 4n-2-3= 2(2n-1)-3

mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc tập hợp ƯC(3)=-3;-1;1;3

mà n là STN => n=0;1;2

Phan Tùng Dương
Xem chi tiết
Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 8:40

Đ/K : \(n\ne\frac{1}{2}\)

Để \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow4n-2-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

~ Ủng hộ nha 

Trần Thanh Phương
29 tháng 5 2018 lúc 8:42

\(4n-5⋮2n-1\)

\(4n-1-4⋮2n-1\)

Mà \(4n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Ta có bảng :

2n-5124-1-2-4
n33,54,521,50,5

Mà n là số tự nhiên => n thuôc {3; 2 }

Vậy, ......

Arima Kousei
29 tháng 5 2018 lúc 8:44

Bạn  Bonking sai rồi nhé : 

\(4n-2=2\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow4n-2⋮2n-1\)

Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
13 tháng 3 2016 lúc 20:10

vì 4n-5 chia hết cho 2n-1

=> 2.( 2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 = 1;-1;3;-3

=> 2n = 2;0;4;-2

=> n= 1;0;2;-1

mà n là số tự nhiến => n=1;0;2

mk trả lời đầu tiên k nhé

Mai Đức Hùng
13 tháng 3 2016 lúc 20:41

Ta có 4n -5 = -1.(2n - 1)  (n\(\in\)N)

Mà (4n - 5) chia hết cho (2n -1)

\(\Leftrightarrow\) 2 chia hết cho (3a - 1)

\(\Leftrightarrow\)\(\in\) 2n - 1 \(\in\)Ư(2)={1,2}

\(\Leftrightarrow\) 2n \(\in\){2,3}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\){1}

Vậy n = 1

Thử lại

n = 1 \(\Rightarrow\) -1 chia hết cho 1

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 3 2016 lúc 16:46

4n-5chia hết 2n-1

hay 4n-2-5 chia hết cho 2n-1

=>2(n-1)-5 chia hết 2n-1

=> 5 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ta có:

2n-1-11-55
2n02-46
n01-23
VRCT_Pinkie Pie
6 tháng 3 2016 lúc 16:49

ta co;4n-5=2(2n-1)-3  =>3 chia hết cho 2n-1

ta có bảng

2n-113
2n24
n1

2

vay n=1;n=2

Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
6 tháng 3 2016 lúc 16:54

4n-5chia hết cho 2n-1

=>2(2n-1)-3chia hết cho 2n-1

Mà 2(2n-1)chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(3)

Mà n thuộc N

=>2n-1 thuộc{1;3}

=>2n thuộc{2;4}

=>n thuộc{1;2}

   Vậy số tự nhiên cần tìm là 1 và2

PHAM THI THAO NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
11 tháng 1 2016 lúc 18:49

Ta có:4n-5=4-2-3=2.2n-2-3=2.(2n-1)-3

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(3)={1,3}

=>2n\(\in\){2,4}

=>n\(\in\){1,2}

Vậy ........

stitch cute
11 tháng 1 2016 lúc 18:46

2n-1=-6

Tu lam tiep nha

Nguyễn N Y
11 tháng 1 2016 lúc 18:48

P=(4n-5)(2n-1)=(4n-2-3)(2n-1)=2-3/(2n-1)

\(\in\)\(\Leftrightarrow\)3/(2n-1)\(\in\)Z\(\Leftrightarrow\)2n-1 là ước của 3

2n-1=-1\(\Leftrightarrow\)n=0

2n-1=-3\(\Leftrightarrow\)n=-1(loại, vì n thiên)

2n-1=1 \(\Leftrightarrow\)n=1

2n-1=3 \(\Leftrightarrow\)n=2

Vậy n có 3 giá trị tự nhiên là:0,1,2

Nguyễn Hà Vi 47
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
25 tháng 6 2015 lúc 12:19

Dể 4n- 5 chia hết cho 2n - 1 

thì \(\frac{4n-5}{2n-1}\) Thuộc Z 

TA có \(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{4n-2-3}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Dể \(\frac{4n-5}{2n-1}\) thuộc Z => 3 chia hết cho 2n - 1 => 2n - 1 thuộc ước của 3 là 1,-1,3,-3

(+) 2n- 1 = 1 => 2n = 2 => n = 1(tm)

(+) 2n - 1 = - 1 => 2n = 0 => n= 0  (tm)

(+) 2n - 1 = -3 => 2n = -2 => n = - 1( loại n là số tự nhien)

(+) 2n + 1 = 3 =-> 2n = 4 => n = 2 (tm)

Vậy n = 1;0;2

 

 

 

 

trân huyền trang
2 tháng 10 2016 lúc 15:56

n = 1 , 2 , 3

Trần Văn Thành
14 tháng 10 2016 lúc 16:02

 P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

Ngọc Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
9 tháng 11 2016 lúc 21:03

 P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 
____________________
_____________________
_____________________

Lãnh Hạ Thiên Băng
9 tháng 11 2016 lúc 21:04

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

Nguyễn Huy Tú
9 tháng 11 2016 lúc 21:08

Giải:

Ta có: 

4n + 5 chia hết cho 2n + 1

=> ( 4n + 2 ) + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2( 2n + 1 ) + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 3 chia hết cho 2n + 1

=> \(n\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

+) 2n + 1 = 1 => n = 1 ( chọn )

+) 2n + 1 = 3 => n = 2 ( chọn )

+) 2n + 1 = -1 => n = 0 ( chọn )

+) 2n + 1 = -3 => n = -2 ( loại )

Vậy \(n\in\left\{1;2;0\right\}\)