Tìm số nguyên n biết n+3 chia hết cho n+1 giúp tớ với
Câu hỏi Toán học:
Hãy giải giúp tớ bài sau với ạ !
*Tìm số nguyên n biết:
a1) (n+3) chia hết cho (n-2)
a2) (2n+1) chia hết cho (n-3)
Ai giải nhanh giúp mình nhé. Mình sẽ chọn trước.
1) n + 3 chia hết cho n-2
(n-2) + 5 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 5 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(5)
Ư(5)={1,5}
n - 2 = 1
n = 3
n - 2 -= 5
n = 7
n thuộc {3,7}
a/ \(n+3⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)
Suy ra :
+) n - 2 = 1 => n = 3
+) n - 2 = 5 => n = 7
+) n - 2 = -1 => n = 1
+) n - 2 = -5 => n = -3
Vậy ............
b/ \(2n+1⋮n-3\)
Mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
+) n - 3 = 1 => n = 4
+) n - 3 = 7 => n = 10
+) n - 3 = -1 => n = 2
+) n - 3 = -7 => n = -4
Vậy ..
n-2+5 chia hết cho n-2 5 chia hết cho n-2 n-2 thuộc ước của 5
Tìm số tự nhiên n ,biết 15 chia hết [2n-3]
giúp tớ với, tớ ko hiểu cho lắm!
15 chia hết cho 2n-3
=>2n-3 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}
=>2n={-2;0;2;12}
=>n={-1;0;1;6}
Tìm số nguyên n để 2n+1 chia hết cho n-2
Nhớ giúp tớ nha...^^^....^^^
GỌI BIỂU THỨC \(\frac{2n+1}{n-2}\)LÀ A
TA CÓ:\(A=\frac{2n+1}{n-2}=\frac{2n-4+5}{n-2}=2+\frac{5}{n-2}\)
ĐỂ 2n+1 CHIA HẾT CHO n-2 THÌ n-2 THUỘC Ư(5)={1,-1,5,-5}
n-2=1=>n=3
n-2=-1>n=1
n-2=5=>n=7
n-2=-5=>n=-3
Vậy ...
học tốt ~~~
Ta có: 2n+1=2(n-2)+5
Nếu 2n+1 chia hết cho n-2 => 2(n-2)+5 chia hết cho n-2 => 5 chia hết cho n-2=>n- 2 thuộc ước của 5
=>n-2 thuộc {1,-1,5,-5}=>n thuộc {3,1,7,-3}
Để 2n+1 chia hết cho n-2 :
(2n+1) - 2.(n-2) chia hết cho n-2
2n + 1 - 2n + 4 chia hết cho n - 2
5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5)
Mà Ư(5) = {-5;-1;1;5}
=> n - 2 thuộc {-5;-1;1;5}
=> n thuộc {-3;1;3;7}
tìm n biết
(4n-20) chia hết cho (2n+3)
giúp tớ với, tớ cần gấp
(4n - 20) ⋮ (2n + 3) (đk n \(\in\) Z)
4n + 6 - 26 ⋮ 2n + 3
2.(2n + 3) - 26 ⋮ 2n + 3
26 ⋮ 2n + 3
2n + 3 \(\in\) Ư(26) = {-26; -13; -2; -1; 1; 2; 13; 26}
Lập bảng ta có:
2n + 3 | -26 | -13 | -2 | -1 | 1 | 2 | 13 | 26 |
n | - \(\dfrac{29}{2}\) | -5 | -\(\dfrac{5}{2}\) | -2 | -1 | \(\dfrac{5}{2}\) | 5 | \(\dfrac{23}{2}\) |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-5; -2; -1; 5}
Tìm số nguyên n biết rằng :
( n - 4 ) chia hết cho ( n - 1)
CHO TỚ LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÚNG TỚ TICK CHO.
Ta có: n-4 chia hết cho n-1
=>(n-1)-3 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>n thuộc {2;4;0;-2}
n-4 chia het cho n-1 => n-1-3 chia ht cho n-1
ma n-1 chia het cho n-1 nên -3 chia het cho n-1 => n-1 \(\in\)Ư{3}={-3;-1;1;3}
=>n=-2;0;2;4
Ta có: n-4 chia hết cho n-1
=>(n-1)-3 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>n thuộc {2;4;0;-2}
Tìm số nguyên n biết :
a) n2+3 chia hết cho n+1
b) n-1 chia hết cho 3n-1
c) n-5 chia hết cho n2+3
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI
a) Ta có: \(n^2+3=\left(n^2-1\right)+4=\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4\)
- Để \(n^2+3⋮n+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4⋮n+1\)mà \(\left(n+1\right).\left(n-1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n+1\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(n+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-4\) | \(4\) |
\(n\) | \(-2\) | \(0\) | \(-3\) | \(1\) | \(-5\) | \(3\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(n\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\)
b) Để \(n-1⋮3n-1\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(n-1\right)⋮3n-1\)
- Ta có: \(3.\left(n-1\right)=3n-3=\left(3n-1\right)-2\)
- Để \(3.\left(n-1\right)⋮3n-1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(3n-1\right)-2⋮3n-1\)mà \(3n-1⋮3n-1\)
\(\Rightarrow\)\(2⋮3n-1\)\(\Rightarrow\)\(3n-1\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(3n-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) |
\(n\) | \(0\) | \(\frac{2}{3}\) | \(-\frac{1}{3}\) | \(1\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{0,1\right\}\)
c) Để \(n-5⋮n^2+3\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-5\right).\left(n+5\right)⋮n^2+3\)
- Ta có: \(\left(n-5\right).\left(n+5\right)=n^2-25=\left(n^2+3\right)-28\)
- Để \(\left(n-5\right).\left(n+5\right)⋮n^2+3\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n^2+3\right)-28⋮n^2+3\)mà \(n^2+3⋮n^2+3\)
\(\Rightarrow\)\(28⋮n^2+3\)\(\Rightarrow\)\(n^2+3\inƯ\left(28\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)
Vì \(n^2+3\ge3\forall n\)\(\Rightarrow\)\(n^2+3\in\left\{4;7;14;28\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(n^2+3\) | \(4\) | \(7\) | \(14\) | \(28\) |
\(n\) | \(\pm1\) | \(\pm2\) | \(\pm\sqrt{11}\) | \(\pm5\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
- Thử lại
+ Với \(n=-1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-1-5=-6\\n^2+3=\left(-1\right)^2+3=4\end{cases}}\)mà \(-6⋮̸4\)
\(\Rightarrow\)\(n=-1\left(L\right)\)
+ Với \(n=1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=1-5=-4\\n^2+3=1^2+3=4\end{cases}}\)mà \(-4⋮4\)
\(\Rightarrow\)\(n=1\left(TM\right)\)
+ Với \(n=-2\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-2-5=-7\\n^2+3=\left(-2\right)^2+3=7\end{cases}}\)mà \(-7⋮7\)
\(\Rightarrow\)\(n=-2\left(TM\right)\)
+ Với \(n=2\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=2-5=-3\\n^2+3=2^2+3=7\end{cases}}\)mà \(-3⋮̸7\)
\(\Rightarrow\)\(n=2\left(L\right)\)
+ Với \(n=-5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-5-5=-10\\n^2+3=\left(-5\right)^2+3=28\end{cases}}\)mà \(-10⋮28\)
\(\Rightarrow\)\(n=-5\left(L\right)\)
+ Với \(n=5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=5-5=0\\n^2+3=5^2+3=28\end{cases}}\)mà \(0⋮28\)
\(\Rightarrow\)\(n=5\left(TM\right)\)
Vậy \(n\in\left\{-2,1,5\right\}\)
- Để mình chú thích:
1. TM là thỏa mãn
2. Phần c mình thử lại là mình đã làm "Vượt trội" nó lên
b) n-1 chia hết cho 3n-1
=> 3(n-1) chia hết cho 3n-1
=> 3n-3 chia hết cho 3n-1
=> 3n-1-2 chia hết cho 3n-1
=> 2 chia hết cho 3n-1
=> 3n-1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng
3n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
3n | -1 | 0 | 2 | 3 |
n | \(\frac{-1}{3}\) | 0 | \(\frac{2}{3}\) | 1 |
Vì n nguyên => n={0;1}
1.Chứng minh 2n^2 .(n+1) - 2n(n^2 + n -3 ) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
2.Chứng minh n(3-2n)-(n-1)(1+4n)-1 chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
3.Cho biểu thức : (m^2 -2m+4)(m+2)-m^3 + (m+3)(m-3)-m^2-18
Chứng minh giá trị của P khôgn phụ thuộc vào m
AI có thể giúp tớ vs đc k ạ tớ sẽ stick cho ai tl đúng nhé
a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6
b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1
= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1
= 6n - 6n^2 chia hết 6
c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18
= - 19
Bài 1:
\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)
\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)
\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:
\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)
\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)
\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)
Bài 3:
\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)
\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)
\(=-19\)
\(\Rightarrow\)đpcm
a, <=> 2n[ n(n+1)-n2-n+3)
<=> 2n( n2+n-n2-n+3)
<=> 6n chia hết cho 6 với mọi n nguyên
b, <=> 3n-2n2-(n+4n2-1-4n) -1
<=> 3n-2n2-n-4n2+1+4n-n-1
<=> 6n-6n2
<=> 6(n-n2) chiiaia hhehethet cchchocho 6
c ,<=> m3-23-m3+m2-32-m2-18
<=>-35 => ko phụ thuộc vào biến
tìm số tự nhiên n,biết rằng n chia hết cho 2,n chia hết cho 8 và n chia hết cho 12 và n<100
giúp tớ với ạ,tớ cảm on a
n chia hết cho 2;8;12
=>n thuộc BC(2;8;12)
=>n thuộc B(24)
mà n<100
nên n thuộc {24;48;72;96}
Tìm tất cả các số tự nhiên n để (5n + 11 ) chia hết cho (n + 1). Ai biết giải ko giúp tớ với ^^ Giải dễ hỉu tớ tick cho =))
5n+11 chia hết (n+1)
=>5n+5+6 chia hết (n+1)
=>5(n+1)+6 chia hết cho (n+1)
vì (n+1) chia hết cho (n+1)=> 5(n+1) chia hết cho (n+1)
do vậy để 5(n+1)+6 chia hết cho (n+1) thì 6 phải chia hết cho (n+1)
=> (n+1) phải là ước của 6
U(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}
=> n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
Vì n tự nhiện=> n={0,1,2,5}
5n+11 chia hết cho n+1
Mà n+1 chia hết cho n+1
=>(5n+11)-5(n+1)
=>5n+11-(5n+5)
=>6 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(6)
=>n+1 thuộc{1,2,3,6}
=>n thuộc {0,1,2,5}
Ko hiểu lắm ạ ! Bạn có thể giải thích được ko ?