Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nyc
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
25 tháng 12 2015 lúc 21:10

chtt 

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 510 với 

người phiêu du
25 tháng 12 2015 lúc 21:11

p = 7

không trừ được

xem thử chtt

tick nha

Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
25 tháng 1 2017 lúc 9:58

Ta có: p > 3 => p có hai dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k thuộc số tự nhiên)

Với p = 3k + 2 

=> p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Với p = 3k + 1

=> p - 2014 = 3k + 1 - 2014 = 3k - 2013 = 3.( k - 671) chia hết cho 3

=> p - 2014 là hợp số 

Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
27 tháng 7 2016 lúc 12:17

Do p nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

Nhưng nếu p chia 3 dư 2 thì p + 4 chia hết cho 3 => p + 4 là hợp số, vô lí

=> p chia 3 dư 1 mà 2014 chia 3 dư 1

=> p - 2014 chia hết cho 3 => p - 2014 là hợp số (đpcm)

Lê Mạnh Tiến Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 21:02

Do p nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

Th1 p chia 3 dư 2 thì p + 4 chia hết cho 3 => p + 4 là hợp số, vô lí

Nên p chia 3 dư 1 mà 2014 chia 3 dư 1

      p - 2014 chia hết cho 3 => p - 2014 là hợp số (đpcm)

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Wakamura Sachie
Xem chi tiết
Lương Hà Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
6 tháng 4 2015 lúc 21:10

Do P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1 hoặc P=3k+2 ( k thuộc N)

x) Nếu P= 3k+2 => P+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 ( vì 3k va 6 đều chia hết cho 3) trái với giả thiết loại

Vậy P chỉ có thể bằng 3k+2 

=> P-2014 = 3k+1-2014 = 3k+(-2013) chia hết cho 3 (vì 3k và -2013 đều chia hết cho 3)

Vậy p-2014 là hợp số

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 11:56

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

vũ hải đăng
19 tháng 12 2024 lúc 19:55

với p=2ta có

p+2=2+2=4(loại)

với p=3ta có

p+10=3+10=13

p+20=3+20=23

suy ra p=3 là hợp lí

với p>3 thì p có dạng là 3k=1 và 3k=2

với p=3k+1 ta có

p+20=3k+1+20=3k+21(loại)

với p=3k=2 ta có 

p+10=3k+2+10=12(loại) 

Vập p = 3

Nhớ tick cho mình nhé!

Người lạnh lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 21:21

1. Có : 51^n có tận cùng là 1

2014^2016 = (2014^2)^1008 = ....6^2018 = ....6 có tận cùng là 6

=> 2014^2016-51^n có tận cùng là 6-1=5 => 2014^2016-51^n chia hết cho 5

2. Gọi ƯCLN (21n+4;14n+3) = d ( d thuộc N sao )

=> 21n+4 và 14n+3 đều chia hết cho d

=> 2.(21n+4) và 3.(14n+3) đều chia hết cho d

=> 42n+8 và 42n+9 đều chia hết cho d

=> 42n+9-(42n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯCLN (21n+4;14n+3) = 1

3.

p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 3 

 Nếu p chia 3 dư 1 => 2p chia 3 dư 2 => 2p+1 chia hết cho 3

Mà 2p+1 > 3 => 2p+1 là hợp số

=> để 2p+1 là số nguyên tố thì p chia 3 dư 2

=> 4p chia 3 dư 8 hay 4p chia 3 dư 2

=> 4p+1 chia hết cho 3

Mà 4p+1 > 3 => 4p+1 là hợp số

=> ĐPCM

Tk mk nha

Người lạnh lùng
12 tháng 1 2018 lúc 21:22

câu 2 đâu