so sánh tình hình châu Á và châu Phi sau chiến trnah thế giới thứ 2
tình hình chung các nước châu á đông nam á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ 2
tình hình chung các nước châu á đông nam á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ hai
* Châu Á
- Trước 1945, hầu hết các nước đều chịu sự nô lệ dịch của đế quốc thực dân
- Sau 1945, phong trào giải phóng dân tộc phát triển, đến cuối những năm 50, phần lớn các nước giành đc độc lập
- Nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại ko ổn định.
-Hiện nay, một số nước châu Á đã đạt đc sự tăng trưởng nhanh về kinh tế
=> Tương lai châu Á sẽ trở thành khu vực năng động nhất thế giới
*Châu Phi
- 1945, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi sớm nhất là ở Bắc Phi
- 1960 đc gôi là "Năm châu Phi" với au75 kiện 17 nước tuyên bố độc lập-> dẫn đến hệ thống thuộc địa ở châu Phi tan rã
- Các nước châu Phi đã bắt tay vào công việc xây dựng và phát triển kinh tế, đã thu đc nhiều thành tích. Tuy nhiên hiện nay châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, dịch bệnh,...
-Để giải quyết khó khăn, châu Phi đã thành lập nên tổ chức Liên minh châu Phi(AU)
*Mĩ latinh
- Khác vs châu Á, châu Phi, Mĩ latinh đã giành độc lập từ rất sớm nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành "sân sau" của Mĩ.
- Sau 1945, tình hình mĩ latinh có nhiều chuyển biến, mở đầu là cách mạng Cuba. Đến những năm 80, một cao trào đấu tranh bùng nổ và khu vực này đc ví như "lục địa bùng cháy"
- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Mĩ latinh đã thu đc nhiều thành tựu. Tuy nhiên, đến những năm 90 các nước gặp nhiều khó khăn
p/s: tham khảo nhé
Hãy so sánh tình hình châu Phi và tình hình khu vực Mĩ lattinh sau chiến tránh thế giới thứ 2 đến nay
1.tình hình chung các nước châu á đông nam á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ 2
2.Thành tựu kinh tế và nguyên nhân phát triển nền kinh tế của Mỹ và Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2
giúp mình với ạ
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Mỹ La-tinh có điều gì khác biệt so với các nước châu Á, châu Phi?
A. Nhiều nước trở thành tay sai của Mỹ.
B. Hầu hết các nước trở thành thuộc địa của Mỹ.
C. Nhiều nước đã giành được độc lập.
D. Nhiều nước đã phát triển thành các nước đế quốc đi xâm lược các nước khác.
so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu á và châu phi sau chiến tranh thế giới thứ 2(về tổ chức chính trị,hình thức đấu tranh ,mức độ giành độc lập ,phát triển kinh tế sau khi giành độc lập.)
Khác với châu Á và Châu Phi , nhiều nước ở Mĩ La-Tinh đã dành được độc lập như Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru , Vê-nê-xu-ê-la ... từ những thập niên đầu của thế kì XIX . Nhưng sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha , các nước Mĩ La-Tinh lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “ sân sau “ của đế quốc Mĩ. Học tốt 🙆🏼♀️
Hãy nêu sự khác nhau tình hình chung của của các nước châu á và châu phi sau chiếntranh thế giới thứ 2
Điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi so với Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Mức độ giành độc lập đồng đều
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
C. Thông qua các tổ chức chính trị trong khu vực lãnh đạo
D. Chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
Đáp án C
- Xét đáp án C: Về lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
+ Châu Á: Từng nước có tổ chức lãnh đạo riêng
/ Việt Nam, Lào, Campuchia: Đảng Cộng sản Đông Dương.
/ Ấn Độ: Đảng Quốc Đại…
+ Châu Phi: Châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là “Tổ chức thống nhất châu Phi” (OAU) năm 1963; giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi…
Điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi so với Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Mức độ giành độc lập đồng đều
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
C. Thông qua các tổ chức chính trị trong khu vực lãnh đạo
D. Chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
Đáp án C
- Xét đáp án C: Về lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
+ Châu Á: Từng nước có tổ chức lãnh đạo riêng
/ Việt Nam, Lào, Campuchia: Đảng Cộng sản Đông Dương.
/ Ấn Độ: Đảng Quốc Đại…
+ Châu Phi: Châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là “Tổ chức thống nhất châu Phi” (OAU) năm 1963; giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi…