Những câu hỏi liên quan
Tình Bạn Và Sự Hy Sinh
Xem chi tiết
Trang cu te
19 tháng 5 2016 lúc 14:23

mình cũng đang gửi một câu hỏi giống của bạn

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
30 tháng 7 2017 lúc 12:23

AD là phân giác của ∠BAC 
=> ∠DAE = ∠DAF = ∠BAC = 60⁰ 
△DAE = △DAF (trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông) 
=> DE = DF 
=> △DEF cân ở D 
△ADE vuông ở E => ∠EAD + ∠EDA = 90⁰ 
=> ∠EDA = 30⁰ 
tương tự ∠FDA = 30⁰ 
=> ∠FDE = 60⁰ 
=> △DEF đều 
b, △DEI và △DFK có 
DE = DF 
∠DEI = ∠DFK = 90⁰ 
EI = FK 
=> △DEI = △DFK 
=> DI = DK 
=> △DIK cân ở D 
c, ∠BAC + ∠MAC = 180⁰ (kề bù) 
=> ∠MAC = 180⁰ - 120⁰ = 60⁰ 
AD//MC => ∠MCA = ∠CAD = 60⁰ 
=> △ACM đều 
tính AD 
***c/m : trong tam giác vuông có góc 60⁰ thì cạnh góc vuông kề với góc đó bằng nửa cạnh huyền 
thật vậy 
xét trong △ABC vuông ở A có ∠ACB = 60⁰ 
gọi E là trung điểm của BC 
trên tia đối của tia EA lấy D sao cho AE = ED 
xét △ABE và △DCE có 
BE = CE 
∠AEB = ∠DEC (đối đỉnh) 
AE = DE 
=> △ABE = △DCE 
=> ∠ABE = ∠DCE và AB = CD 
=> AB//CD 
=> CD ┴ AC 
△BAC = △DCA (cgc) 
=> BC = DA 
=> AE = BC/2 = EC 
=> △AEC cân ở E 
∠ACE = 60⁰ 
=> △AEC đều 
=> AC = AE = BC/2 
=> đpc/m 
***áp dụng bài toán trên => AF = AD/2 
△AMC đều => AC = MC = m 
=> AF = AC - CF = m - n 
=> AD = 2(m - n)

Bình luận (0)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Kim Anh
Xem chi tiết
Ha Hue
21 tháng 5 2016 lúc 11:36

dê  qua

Bình luận (0)
giang nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 20:09

 phần a là,CMR; tam giác DEF hả bạn

Bình luận (0)
Nhật Kim Anh
23 tháng 5 2016 lúc 10:06

Phần a là cm tam giác DEF các bạn ạ

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 5 2016 lúc 16:35

(Tự vẽ hình nhá)

a) AD là tia phân giác của góc BAC nên DF = DE (t/c điểm nằm trên đg phân giác) (1)

và góc BAD = góc CAD =  góc BAC : 2 = 120o : 2 = 60o

Xét tam giác ADE vuông tại E có: góc ADE = 90o - góc CAD = 90o - 60o = 30o

Tương tự cũng được góc ADF = 30o

Do đó góc FDE = góc ADE + góc ADF = 60o (2)

Từ (1) và (2) => tam giác DEF đều

b) tam giác BID = tam giác CKD (g.c.g) => DI = DK

=> tam giác DIK cân

c) Cái này thì chỉ có tam giác ABC cân tại A cho ở đề bài thì mới làm được. Chứ như này thì mình chịu.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nam
24 tháng 5 2016 lúc 20:53

a,b,c tớ làm ở đây *giống nhau quá á* => /hoi-dap/question/48493.html

Còn bài tính theo ý:

Thì do tam giác ADF là tam giác vuông có 1 góc là 60 độ

=> cạnh huyền bằng cách góc vuông đối diện với góc 30 độ => AD=2AF=2.(AC-FC)=2,(CM-FC)=2.(m-n)

Bình luận (0)
Cô Bé Bạch Dương
7 tháng 1 2017 lúc 13:23

gianroi Câu c) làm như thế nào???

Khó quá đi thuibucminh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Oanh
Xem chi tiết
Mã Tùng Lâm
2 tháng 6 2017 lúc 10:43

giải:

a, xét hai tam giác AED và AFD có: góc AFD = góc AED (góc vuông)

                                                     góc EAD= góc FAD ( AD là tia phân giác của góc A)

                                                     AD cạnh chung                  nên tam giác vuông AED = tam giác vuông AFD ( cạnh huyền góc nhọn)

từ giả thiết trên => DE=DF => tam giác DEF là tam giác cân

D là góc đối của góc A, DA là tia phân giác của A=120 độ => D= 60 độ

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác ta có 180- 60 = 120 độ 

 DEF là tam giác cân nên góc E= góc F nên 120/2= 60 độ

Vậy  góc D= E= F= 60 độ hay DEF là tam giác đều

Bình luận (0)
Luong Huyen Trang
28 tháng 1 2018 lúc 11:01

Ban k  lam cau b)va cau c) thi mik giai kieu j

Bình luận (0)
Trang cu te
Xem chi tiết
le quang 7a
21 tháng 5 2016 lúc 20:16

a) xét tam giác AED và tam giác AFD . có

góc FAD= góc EAD

AD chung

góc AED= góc AFD ( 90 độ )

=> 2 tam giác bằng nhau ( cạnh huyền -góc nhọn)

=>ED = FD

và  AE = AF

=> tam giác AFE cân => góc AEF = góc AFE => góc AEF = 30 độ

=> góc FED = 90 - 30 = 60 độ

=> tam giác EFD đều

Bình luận (0)
Lê Đức Tài
Xem chi tiết