Thuận lợi và thách thức của bưu chính viễn thông Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính cán cân xuất nhập khẩu cùa Việt Nam qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thế hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2010.
c) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết.
a) Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thế hiện giá trị xuât khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2010:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục từ 5,2 tỉ USD (năm 1990) lên 174,5 tí USD (năm 2010), tăng 169,3 tỉ USD (tăng gấp 33,56 lần).
- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD (năm 1990) lên 79,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 77,3 tỉ USD (tăng gấp 33,21 lần).
- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 2,8 tỉ USD (năm 1990) lên 94,8 tỉ USD (năm 2010), tăng 92,0 tỉ USD (tăng gấp 33,86 lần).
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng tăng (dẫn chứng).
Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay? Những thời cơ và những thách thức đang đặt ra cho dân tộc Việt Nam chúng ta trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế?
- Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay :
Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, xây dựng sức mạnh quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang.
Sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp, tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi trong cạnh tranh.
Hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột; nguy cơ khủng bố và chủ nghĩa li khai…
Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, trở thành một xu thế khách quan, tạo nên thời cơ và thách thức cho các quốc gia đang phát triển.
- Những thời cơ và những thách thức đang đặt ra cho dân tộc Việt Nam :
Thời cơ: Chúng ta có thể mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, tận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và các nguồn lực khác của thế giới, nhanh chóng đưa đất nước ta tiến lên kịp với thời đại
Thách thức: Thách thức lớn nhất của chúng ta là trình độ lực lượng sản xuất còn thấp kém. Ngoài ra còn có âm mưu diễn biến hoà bình, nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ suy thoái đạo đức, đánh mất bản sắc dân tộc. Tình trạng ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông...
* Việt Nam từ 1986 đến nay. Cập nhật thông tin về thành tựu tiêu biểu nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay, cùng những khó khăn, thách thức trong tình hình thực tế của đất nước ta hiện nay.
Phân tích những thuận lợi và thách thức khi Việt Nam gia nhập vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Thuận lợi | Khó khăn |
- Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, xã hội - Có cơ hội tiếp thu, chọn lọc những nét văn hóa, xã hội của mỗi nước - Tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế - Mở rộng thị trường kinh tế, dễ dàng hơn trong việc xuất nhập khẩu với nước ngoài | - Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ |
Cho bảng số liệu:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ở NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Căn cứ bảng trên, hãy cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để biểu hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Cột.
B. Đường.
C. Miền.
D. Kết hợp cột và đường.
Cho bảng số liệu:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ở NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đay đúng với kết quả hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Doanh thu giảm chậm.
B. Số thuê bao cố định tăng chậm.
C. Số thuê bao di động giảm chậm.
D. Số thuê bao internet tăng nhanh.
Việt Nam từ 1986 đến nay. Cập nhật thông tin v hat hat e thành tựu tiêu biểu nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay, cùng những khó khăn, thách thức trong tình hình thực tế của đất nước ta hiện nay.
Cho bảng số liệu:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Cột
B. Đường
C. Miền
D. Kết hợp cột và đường.
Đáp án: D
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu (số liệu thô, có 3 đối tượng, 2 đơn vị khác nhau) và yêu cầu đề bài (thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông) => Biểu đồ kết hợp cột (số thuê bao) và đường (doanh thu) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015.
Cho bảng số liệu:
Kết quả hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Cột
B. Đường
C. Miền.
D. Kết hợp cột và đường
Đáp án cần chọn là: D
Căn cứ vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ: biểu đồ kết hợp thường thể hiện tình hình phát triển của các đối tượng có đơn vị khác nhau (2 đơn vị khác nhau)
=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta giai đoạn 2010 – 2015 là: biểu đồ kết hợp cột và đường.
Sưu tầm tài liệu và trình bày về cơ hội, thách thức của Việt Nam khi gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).
- Cơ hội:
+ Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực;
+ Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực;
+ Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế;
+ Có điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư; tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực;
+ Giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học - kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
- Thách thức:
+ Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt giữa Việt Nam với các nước trong khu vực;
+ Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.