nguyên tử saudium số hạt mang điện là 22 và nguyên tử khối là 23 tìm tổng số hạt
Trong phân tử M2X, tổng số hạt proton, nơtron và electron là 140 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử X là 11 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X ?
Đáp án:
K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O
Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419
Biết tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử X là 82 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.
a) Xác định số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X.
b) Tìm số khối của nguyên tử X
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối A của nguyên tử X là
A. 52.
B. 48.
C. 56.
D. 54.
Chọn C
Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p; n và e.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30
Số khối của X là A= Z + N = p + n = 56.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối A của nguyên tử X là
A. 52.
B. 48.
C. 56.
D. 54.
Chọn C
Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt:
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n = 30
Số khối của X là A = z + n = p + n = 56.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối A của nguyên tử X là
A. 52
B. 48
C. 56
D. 54
Đáp án C
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
P + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30
Số khối của X = Z + N = p + n =56
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tử X.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30
Số khối của X = Z + N = p + n =56
Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 57
B. 56
C. 55
D. 65
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
→ Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 26 + 30 = 56
→ Chọn B.
Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 57
B. 56
C. 55
D. 65
Đáp án B
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hệ phương trình :
→ Nguyên tử X có số khối:
A = Z + N = 26 + 30 = 56
Tổng số hạt p , n ,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 82. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 22 hạt. Số khối của nguyên tử A là :
Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p; n và e.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30
Số khối của X là A= Z + N = p + n = 56.
Ta có: p + e + n = 82
Mà p = e, nên: 2p + n = 82 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 22 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=60\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\p=26\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 26 hạt, n = 30 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
A là sắt (Fe)
=> Số khối của A là 56 (đvC)
Trong phân tử M2A có tổng 3 loại hạt bằng 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Nguyên tử khối của nguyên tử M lớn hơn nguyên tử khối của nguyên tử A là 23. Tổng 3 loại hạt trong ion M+ nhiều hơn trong A2- là 31 hạt. Số hiệu nguyên tử của M và A tương ứng là
A.19 và 8 B.11 và 16 C.8 và 19 D.16 và 11
Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt trong M2A bằng 140.
⇒ 2.2PM + 2NM + 2PA + NA = 140 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44.
⇒ 2.2PM + 2PA - 2NM - NA = 44 (2)
- Nguyên tử khối của M lớn hơn A là 23.
⇒ PM + NM - PA - NA = 23 (3)
- Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong A2- là 31.
⇒ (2PM + NM - 1) - (2PA + NA + 2) = 31 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=Z_M=19\\N_M=20\\P_A=E_A=Z_A=8\\N_A=8\end{matrix}\right.\)
→ Đáp án: A