Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
La Văn Cù
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
13 tháng 2 2020 lúc 9:59

xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

góc A là góc chung

AB = AC ( tam giác cân tại A)

AD = AE(gt)

suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE ( c-g-c)

vậy BD = CE ( 2 góc tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
Mavis Dracula
13 tháng 2 2020 lúc 10:03

A B C D E 1 2 1 2

Xét 2 tâm giác BEC và tam giác CDB có

BC ( chung )

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( theo giả thiết )

\(\widehat{B_2}=\widehat{C_1}\)( hai góc phân giác của 2 góc bằng nhau )

\(\Delta BEC=\Delta CDB\)(g.c.g )

\(\Rightarrow BD=EC\)

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
13 tháng 2 2020 lúc 10:08

A B C E D 1 2 1 2

VÌ \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C};AB=AC\)

TA CÓ \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=\widehat{B}\)

           \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=\widehat{C}\)

MÀ \(\widehat{B}=\widehat{C}\);VÀ BA VÀ CE LÀ PHÂN GIÁC CỦA HAI GÓC B VÀ C

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

xét\(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\)

\(\widehat{A}\)GÓC CHUNG

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(G-C-G\right)\)

\(\Rightarrow CE=BD\)HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG

Khách vãng lai đã xóa
P.Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 22:24

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM

Xét ΔBME vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

góc MBE chung

=>ΔBME=ΔBAC

=>BE=BC

=>ΔBEC cân tại B

b: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDMC vuông tại M co

DA=DM

góc ADE=góc MDC

=>ΔDAE=ΔDMC

=>DE=DC

=>D nằm trên trung trực của EC

mà BK là trung trực của EC

nên B,D,K thẳng hàng

Cuộc sống tẻ nhạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
pham thi thuy nga
Xem chi tiết
Kien Ngo
Xem chi tiết
Hoàng Cầm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 7 2019 lúc 21:39

A B C E D 1 2 1 2 1 1

CM: Do BE là tia p/giác của góc B => \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{\frac{B}{2}}\)

Do CD là tia p/giác của góc C => \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\widehat{\frac{C}{2}}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì t/giác ABC cân)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\)

Xét t/giác ACD và t/giác ABE

có: \(\widehat{A}\) : chung

 AC = AB (gt)

  \(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\)

=> t/giác ACD = t/giác ABE(g.c.g)

=> AD = AE (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác ADE cân tại A 

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Ta có: t/giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (Đpcm)

Xcbcn Fcjvv
Xem chi tiết
Đinh Phương Linh
16 tháng 2 2022 lúc 9:38

undefined

Đinh Phương Linh
16 tháng 2 2022 lúc 9:48

undefined

Đinh Phương Linh
16 tháng 2 2022 lúc 9:56

Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại F, tia phân  giác của góc C cắt AB tại E. a) Chứng minh rằng góc