PTK của P2O4Ca9 LÀ GÌ
Cho các chất sau NA2SO3 CUCL2 S03 BASO4Chất có PTK lớn nhất là gì
PTK(Na2SO3)= 126(đ.v.C)
PTK(CuCl2)=135(đ.v.C)
PTK(SO3)=80(đ.v.C)
PTK(BaSO4)=233(đ.v.C)
=> Chọn BaSO4
1 hợp chất A có công thức là X2O3 biết rằng PTK của nó nhiều hơn PTK của H2So4 là 4DVC a) Tính hóa trị của X và tìm X
Chắc em là học sinh khối 8. Bài này mình nghĩ em nên hiểu từ từ nhé!
Đầu tiên em cần tính được PTK của H2SO4.
Sau đó em sẽ tính đến PTK của hợp chất A
Và từ đó em có thể tìm được NTK của nguyên tố X => Tìm ra X
Còn ý tính hoá trị độc lập phía trên nhé, áp dụng QT hoá trị là được!
---
\(\text{Đ}\text{ặt}:X^a_2O^{II}_3\left(m:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\QTHT:a.2=II.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{II.3}{2}=III\\ \Rightarrow X\left(III\right)\\ PTK_{H_2SO_4}=2.NTK_H+NTK_S+4.NTK_O=2.1+32+4.16=98\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_A=4+PTK_{H_2SO_4}=4+98=102\left(\text{đ}.v.C\right)\\ M\text{à}:PTK_A=2.NTK_X+3.NTK_O=2.NTK_X+3.16\\ \Rightarrow NTK_X=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Nh\text{ô}m\left(Al=27\right)\)
Em xem có gì không hiểu hỏi lại mình nhé!
Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau:
- Hợp chất K2(SO4)x có PTK là 174 đvC
- Hợp chất Cax(PO4)2 có PTK là 310 đvC.
- Hợp chất Cu(NO3)x có PTK là 188 đvC.
CTHH: K2(SO4)x
=> 39 + 96x = 174
=> x = 1
CTHH: K2SO4
CTHH: Cax(PO4)2
=> 40x + 95 . 2 = 310
=> x = 3
CTHH: Ca3(PO4)2
CTHH: Cu(NO3)x
=> 64 + 78x = 188
=> x = 2
CTHH: Cu(NO3)2
a. Hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261. Tìm y.
b. Hợp chất NaxCO3 có PTK là 106.Tính giá trị của x.
a. \(Ba\left(NO_3\right)_y\xrightarrow[]{}Ba^{\left(II\right)}\left(NO_3\right)^{\left(I\right)}\)
\(\xrightarrow[]{}y=2\)
b.\(Na_xCO_3\xrightarrow[]{}Na^{\left(I\right)}CO_3^{\left(II\right)}\)
\(\xrightarrow[]{}x=2\)
Một kim loại M tạo muối sunfat có dạng M2(SO4)3 . PTK của M2(SO4)3 là 342 (đvc).Tính PTK của muối nitrat của nó.
Ta có: \(M_M=\dfrac{342-96\cdot3}{2}=27\)
\(\Rightarrow M_{M\left(NO_3\right)_3}=27+62\cdot3=213\left(đvC\right)\)
tìm x, biết:
a. Fe2(SO4)x biết PTK là 400đvC
b. FexO3 biết PTK là 160đvC
c.NaxSO4 biết PTK là 142đvC
a.x là 3 -> Fe2(SO4)3
b.x là 2 ->Fe2O3
c.x là 2 ->Na2SO4
tìm CTHH của h/c có 24,39% mCanxi, 17,07% là Nitơ, còn lại là ôxi
a, PTK của h/c =164
b, không biết PTK của h/c
/hoi-dap/question/139974.html
link đây nhé
Tìm CTHH của hợp chất có 24,39% mCanxi, 17,07% là nitơ còn lại là ôxi
a, PTK của hợp chất=164
b, Không biết PTK của h/c
a/ Đặt công thức của hợp chất là CaxNyOz
mCa = \(\frac{164\times24,39}{100}=40\left(gam\right)\)
=> nCa = \(\frac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
mN = \(\frac{164\times17,07}{100}=28\left(gam\right)\)
=> nN = \(\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
mO = 164 - 40 - 28 = 96(gam)
=> nO = \(\frac{96}{16}=6\left(mol\right)\)
=> x : y : z = 1 : 2 : 6
=> Công thức hóa học của hợp chất: Ca(NO3)2
b/ Khi chưa biết PTK của hợp chất:
=> %O = 100% - 29,34% - 17,07% = 53,59%
=> x : y : z = \(\frac{\%Ca}{40}:\frac{\%N}{14}:\frac{\%O}{16}\)
=> x : y : z = 0,006 : 0,012 : 0,036
=> x : y : z = 1 : 2 : 6
=> Công thức hóa học: Ca(NO3)2
PTK của Cl2 ?
PTK của H2Co4 ?
PTK của KMnO4 ?
ptk Cl2 = 35,5 . 2= 71
ptk H2CO4 = 2+ 12 + 16.4 =78
ptk KMnO4 = 39 + 55 + 16 .4 =158
Phân tử khối của Cl2 = 27.2 = 54 (đvC)
Phân tử khối của H2CO4 = 1.2 + 12 + 16.4 = 78 (đvC)
Phân tử khối của KMnO4 = 39 + 55 + 16.4 = 158 (đvC)
A là 1 oxit của K có PTK = 142 và tỉ lệ số nguyên tử là 1 : 2. B là oxit của Na có PTK = 78 và có tỉ lệ số nguyên tử là 1 : 1. Tìm 2 CT oxit trên
CTHH của A: (AO2)n (n nguyên,dương)
Ta có : \(M_{(AO_2)_n} = (A + 32).n = 142 \Rightarrow A = \dfrac{142-32n}{n}\)
Với n = 2 thì A = 39(Kali)
CTHH của B: (NaO)m (m nguyên,dương)
Ta có : \(M_{(NaO)_m} = (23 + 16)m = 78 \Rightarrow m = 2\)
Vậy CTHH của hai oxit là K2O4 và Na2O2