a.x là 3 -> Fe2(SO4)3
b.x là 2 ->Fe2O3
c.x là 2 ->Na2SO4
a.x là 3 -> Fe2(SO4)3
b.x là 2 ->Fe2O3
c.x là 2 ->Na2SO4
1 hợp chất A có công thức là X2O3 biết rằng PTK của nó nhiều hơn PTK của H2So4 là 4DVC a) Tính hóa trị của X và tìm X
Hợp chất X gồm 2 nguyên tô hóa học là Na và Cl . Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lượng hãy tìm CTHH của X .Biết PTK của nó gấp 29,25 lần PTK của hidro
Câu 5: Khí B có công thức dạng chung là R2H4. Biết khí B nặng bằng khí nitơ. Hãy xác định công thức hoá học của khí B.
Câu 6: Tính x và viết lại CTHH của các hợp chất sau:
a/ Hợp chất Fex(SO4)3 có PTK = 400 đvC
b/ Hợp chất ZnOx có PTK = 81 đvC
c/ Hợp chất Al(NO3)x có PTK = 213 đvC
(Cho biết: Cu = 64, S = 32, O = 16, H =1, C = 12, Mg = 24; Al = 27, N = 14)
Một kim loại M tạo muối sunfat có dạng M2(SO4)3 . PTK của M2(SO4)3 là 342 (đvc).Tính PTK của muối nitrat của nó.
Hợp chất của A có CTHH là XO₃. PTK của A là 80 đvC. Vậy X là: (Biết O:16)
Tính nguyên tử khối của nguyên tố X trong các hợp chất:
a/ XCO3, biết PTK(XCO3) = 100 đvC
b/ XSO4, biết PTK(XSO4) = 120 đvC
a. Hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261. Tìm y.
b. Hợp chất NaxCO3 có PTK là 106.Tính giá trị của x.
Câu 1. Tính x, y, a, b trong các trường hợp sau:
a) Bari nitrat có CTHH là Ba(NO3)x và có PTK = 261.
b) Sắt (III) oxit có CTHH FeyO3 và có PTK = 160.
c) Đồng sunfat có CTHH CuSOa và có PTK = 160.
d. Bạc nitrat có CTHH là AgbNO3 và có PTK = 170.
Bài 1: Biết nguyên tố A có hoá trị III. Hợp chất A với nhóm nguyên tử SO4, NO3, OH. Có tổng PTK là 633 đvC. Xác định nguyên tử A và viết lại CTHH