Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Lê Thị Uyển Nhi
8 tháng 6 2016 lúc 20:18

xEN* => x bằng 1 trở lên 

Vậy xE{1;2;3;4}

Văn Thế Cương
Xem chi tiết
headsot96
21 tháng 7 2019 lúc 17:30

\(x+11⋮x+1=>x+11-\left(x+1\right)⋮x+1=>10⋮x+1\)

\(=>x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{1,2,5,10\right\}\)(vì \(x\in N\))

\(=>x\in\left\{0,1,4,9\right\}\)

Xyz OLM
21 tháng 7 2019 lúc 17:34

Ta có : \(x+11⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+10⋮x+1\)

Vì \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow10⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Lập bảng xét 8 trường hợp 

x + 11- 1- 2- 510- 10
x0 (tm)- 2 (loại)1(tm)- 3 (loại)4 (tm)- 6 (loại)9 (tm)- 11 (loại)

Vậy \(x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)thì \(x+11⋮x+1\)

KAl(SO4)2·12H2O
21 tháng 7 2019 lúc 17:37

\(x+11⋮x+1\)

<=> \(x+1+10⋮x+1\) 

Mà \(x+1⋮x+1\)

<=> \(10⋮x+1\)

<=> \(x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm10;\pm5;\pm2;\pm1\right\}\)

Ta có:

x + 1 = -10 => x = -11

x + 1 = -5 => x = -6

x + 1 = -2 => x = -3

x + 1 = -1 => x = -2

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 5 => x = 9

Mà \(x\inℕ\)nên \(x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Đỗ Văn Khánh Hiền
Xem chi tiết
Thúy Ngân
14 tháng 9 2017 lúc 7:28

\(\left(x-3\right)^3=\left(x-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-3=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+3\\x=1+3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

Đỗ Văn Khánh Hiền
14 tháng 9 2017 lúc 8:01

chắc ko bạn

Đỗ Văn Khánh Hiền
14 tháng 9 2017 lúc 8:03

(x-3)3 (x-3)2

(x-3)3 = (x-3)2=0

rồi còn cái gì nữa mình quên rồi giúp mình với

phạm Anh THU
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
25 tháng 12 2022 lúc 19:22

C.29

Tuituitui
Xem chi tiết
van anh ta
11 tháng 7 2016 lúc 19:21

                      Vì 126 chia hết cho x,210 chia hết cho x => \(x\inƯC\left(126,210\right)\)

                       Ta có :               \(126=2.3^2.7\)      ;        \(210=2.3.5.7\)

                            \(\RightarrowƯCLN\left(126,210\right)=2.3.7=42\)

                             Mà \(Ư\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

                                \(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

                              Vì \(15< x< 30\Rightarrow x=21\)

                          Vậy \(x=21\)

                         Ủng hộ mk nha!!!

Trần Mai Thu Vân
Xem chi tiết
do thu thao
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
4 tháng 6 2018 lúc 8:30

a) 70 \(⋮\)x và 84 \(⋮\)x

=> x \(\in\)ƯC { 70 ; 84 }

=> x \(\in\)Ư ( 14 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Mà x > 8 => x = 14

b) x \(⋮\)12 và x \(⋮\)25

=> x \(\in\)BC ( 12 ; 25 ) 

=> x \(\in\)B ( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; ... }

Mà 0 < x < 500

=> x = 300

I don
4 tháng 6 2018 lúc 8:35

a) ta có: \(70⋮x;84⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC_{\left(70;84\right)}=\left(2;-2;7;-7;1;-1;14;-14\right)\)

mà x> 8, x thuộc N

=> x =14

b) \(x⋮12;x⋮25\)

\(\Rightarrow x\in BC_{\left(12;25\right)}=\left(300;600;900;...\right)\)

mà 0 < x < 500, x thuộc N

=> x = 300

NHIUYYYY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 18:33

a: A có 5 phần tử

b: B có (2024-0):2+1=1013(số)

c: C có (101-1):5+1=21(số)

d: D={0;1;2;3;4}

=>D có 5 phần tử

e: E={0;2;...;998}

E có (998-0):2+1=500(số)

Minhdeptrai2008
Xem chi tiết
headsot96
19 tháng 7 2019 lúc 21:26

\(5^2:5^x=125\)

\(=>5^{2-x}=5^3\)

\(=>2-x=3=>x=-1\)

Vậy x=-1

tam mai
19 tháng 7 2019 lúc 21:27

5^2:5^x=125

5^x=25:125=1/5

=>x=-1

Nguyễn Trọng Quang
19 tháng 7 2019 lúc 21:45

\(5^2:5^x=125\\ \Rightarrow25:5^x=125\\ \rightarrow5^x=25:125=\frac{1}{5}\\ \rightarrow5^x=\frac{1}{5^{-x}}\Rightarrow-x=1\\ \Rightarrow x=-1\)bạn nhé! Học tốt