Trung Quốc ảnh hưởng như thế nào về avnw hóa của Việt Nam
Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào về những thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật của Trung Quốc? Vì sao có sự ảnh hưởng như vậy?
+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…
+Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.
+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.
Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân.
+ Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại.
- Sự tiếp thu có chọn lọc mang bản sắc đặc trưng riêng của văn minh Đại Việt.
+ Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”. Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi.
+ Văn hoá dân gian:
Văn học truyền miệng: ca dao, tục ngữ, hò, vè.
Trò chơi dân gian: đánh phết, đánh đu, chọi trâu, lò cò, ô ăn quan... đến nay vẫn còn bắt gặp, nhất là trong ngày hội làng.
Trong dân gian đã nung đợc nhiều loại men gốm bền đẹp: men ngọc, men hoa nâu, men nhiều màu.
+ Hội hoạ: Tranh Đông Hồ
+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…
+Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.
+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.
Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân.
Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại.
Văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ IX đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam như thế nào?
Nho giáo , sử học: văn học , nhà văn ,nhà thơ..... kiến trúc :tử cấm thành,tượng phật lạc sơn.... hội họa :vẽ bằng mực tàu ,.....
Văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam hiện tại như thế nào????
Giúp mik ik
*Nho giáo - nho giáo có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hoá việt nam. các nguyên tắc đạo đức, gia đình, và xã hội của nho giáo đã trở thành một phần quang trọng của lối sống và tri thức của người việt - hệ thống giáo dục và tri thức việt nam lâu đời dựa trên nền tảng nho giáo, với việc học văn và kinh điển nhi giáo là điểm khởi đầu quan trọng
*Sử học - sử học trung quốc đã có ảnh hưởng lớn đến việc viết lịch sử của việt nam - sử sách trung quốc cũng cung cấp các mô hình về việc quản lý quốc gia và tri thức quản lý cho cá nhà lãnh đạo việt
*Kiến trúc - kiến trúc trung quốc đã ảnh hưởng đến kiến trúc truyền thống của việt nam, các công trình kiến trúc phật giáo và đền đàu đã được xây dựng dưới sự ảnh hưởng của kiến trúc trung quốc
1.Văn minh Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào ? (Cụ thể về tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật, điêu khắc). 2. Văn minh Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? (Cụ thể về tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật, điêu khắc).
Văn minh Trung Quốc đã có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam trong quá khứ. Cụ thể như sau:
+Tôn giáo: Trước khi đạo Phật được truyền bá rộng rãi ở Việt Nam, đạo Giáo mới là nơi tôn giáo chính thống được Các triều đại phong kiến Việt Nam thờ cúng và theo đuổi. Tốt đẹp và tính chất hiếu khách của đạo Giáo Trung Quốc đã ảnh hưởng sâu sắc đến tín ngưỡng, tập tục và phong tục của người Việt.
+Văn hoá: Với nền văn hóa đa dạng, Trung Quốc đã giúp Việt Nam bổ sung nhiều thành phần mới trong văn hoá của mình. Trong thời kỳ Trung đại, chữ Hán đã được sử dụng phổ biến và trở thành ngôn ngữ văn học, khoa học và hán tự của Việt Nam. Ngoài ra, truyền thống quan niệm của đạo Giáo, sách Nho và học thuật của Trung Quốc cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam.
+Nghệ thuật: Các triều đại phong kiến Việt Nam đã học tập và kế thừa nhiều khía cạnh của nghệ thuật của Trung Quốc, trong đó có kiến trúc, đồ gốm, điêu khắc và vẽ tranh. Nhiều tác phẩm nghệ thuật Việt Nam được ảnh hưởng sâu sắc từ các phong cách nghệ thuật Trung Quốc, trong đó có phong cách Hán-Nôm.
+Điêu khắc: Điêu khắc Trung Quốc có nhiều ảnh hưởng đến điêu khắc Việt Nam, đặc biệt là trong cuộc cách mạng Văn hóa Đông Dương (những năm 1920 - 1930). Theo phong cách này, những tác phẩm điêu khắc Việt Nam được làm ra với những đường nét giản đơn, tinh tế và sắc sảo.
Văn minh Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?Văn minh Ấn Độ cũng đã ảnh hưởng đến Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, cụ thể như sau:
+Tôn giáo: Đạo Phật ở Việt Nam đã lấy từ đạo Phật của Ấn Độ. Một số tôn giáo của Ấn Độ khác như Brahmanism cũng ảnh hưởng đến tôn giáo của người Việt, tuy nhiên không đến mức lớn như của đạo Phật.
+Văn hoá: Các triều đại phong kiến Việt Nam đã học hỏi và kết hợp nhiều phần của văn hoá Ấn Độ trong văn hoá của mình, bao gồm âm nhạc, múa, diễn xuất, trang phục truyền thống.
+Nghệ thuật: Trong điêu khắc và kiến trúc, nghệ thuật của Ấn Độ cũng ảnh hưởng đến Việt Nam. Đặc biệt, kiến trúc của đền Hindu đã được mang vào Việt Nam như đền Mỹ Sơn ở Đà Nẵng.
+Điêu khắc: Nghệ thuật khắc chạm và tháp trụ là hai phần của nghệ thuật Ấn Độ đã ảnh hưởng đến điêu khắc của Việt Nam. Chẳng hạn, tượng đá Yashodhara của phật giáo ở Phật Tích được coi là một trong những tác phẩm điêu khắc đá đẹp nhất được lấy cảm hứng từ nghệ thuật Ấn Độ.
Em có nhận xét gì về những thành tựu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX?Một trong số thành tựu văn hóa đó có ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa Việt Nam?
Giúp tớ với, mai tớ thi rồi
Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến có ảnh hưởng đến nền văn hóa Việt Nam trên những lĩnh vực nào ? Em hãy đánh giá ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam.
hộ mình với
theo em những thành tựu văn hóa của trung quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX có những thành tự nào ảnh hưởng đến văn hóa việt nam
cứu mình với mai mình thi rồi sos sos
Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
B. Hai bên thiết lập bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao
D. Luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều với tư cách là chư hầu
Lời giải:
- Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc đã đưa đến chính sách đối ngoại nhất quán là đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ, khẳng định vị trí của thiên triều đối với các nước chư hầu.
- Với vị trí là một khu vực liền kề với Trung Quốc, Việt Nam luôn trở thành đối tượng triều đại phong kiến Trung Quốc nhòm ngó, xâm lược: cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Tần, Triều, 1000 năm Bắc thuộc, 2 lần xâm lược của nhà Tống, 3 lần xâm lược của nhà Mông- Nguyên, chiến tranh xâm lược của Minh và Thanh
Đáp án cần chọn là: A
Biển Đông có ảnh hưởng đến Việt Nam về mặt quốc phòng, an ninh như thế nào?
Dưới đây là nguồn từ Cổng thông tin điện tử Tỉnh Thừa Thiên - Huế:
Biển Đông là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ vĩ độ 3o đến vĩ độ 26o Bắc và từ Kinh độ 100o đến 121o Đông. Ngoài Việt Nam, còn có tám nước khác tiếp giáp với biển Đông là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. Theo ước tính sơ bộ, biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân các nước này. Biển Đông là một trong các khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với các nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng và các quốc gia khác trên thế giới.
Biển Đông nằm trên tuyến được giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu – Châu Á, Trung Đông – Châu Á. Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150-200 tàu các loại qua lại Biển Đông, trong đó có khoảng 50% là loại có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu có trọng tải tử 30.000 tấn trở lên. Thương mại và công nghiệp hàng hải ngày càng gia tăng ở khu vực, nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào con đường biển này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Trung Quốc. Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu và các nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đông. Lượng dầu lửa và khí hóa lỏng được vận chuyển qua vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên trở qua kênh đào Pa-ra-ma. Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông. Khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu của Trung Quốc được vận chuyển bằng đường biển qua Biển Đông. Khu vực Biển Đông có những eo biển quan trọng đối với nhiều nước, trong đó eo biển Ma-lắc-ca là eo biển nhộn nhịp thứ hai trên thế giới. Do đó, vùng biển này hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa – chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế.
Các đảo và quần đảo trong Biển Đông có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với nhiều nước. Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trung tâm Biền Đông, thuận lợi cho việc đặt các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu bè…. phục vụ cho tuyến đường hàng hải trên Biển Đông.
Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), khoáng sản (dầu khí), du lịch và là khu vực đang chịu sức ép lớn về bảo vệ môi trường sinh thái biển. Trong khu vực, có các nước đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Philippines, trong đó Trung Quốc là nước đánh bắt cá lớn nhất thế giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 thế giới (với khoảng 1,5 - 2 triệu tấn/năm), cả khu vực đánh bắt khoảng 7 - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá trên toàn thế giới.
Biển Đông còn được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí cao là các bồn trũng Brunei-Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Kông, sông Hồng, cửa sông Châu Giang. Hiện nay, hầu hết các nước trong khu vực đều là những nước khai thác và sản xuất dầu khí từ biển như Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan... trong đó Indonesia là thành viên của OPEC.