Những câu hỏi liên quan
Vi Phan Hải
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 21:05

a) P = \(\frac{12n-6}{4n+1}=\frac{12n+3}{4n+1}-\frac{9}{4n+3}=3-\frac{9}{4n+3}\) nguyên

<=> 4n + 3 \(\in\) Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

<=> 4n \(\in\) {-12; -6; -4; -2; 0; 6}

Vì n \(\in\) Z nên n \(\in\) {-3; -1; 0}

b) P rút gọn được <=> ƯCLN(12n - 6; 4n + 1) > 1

Mà 12n - 6 chẵn, 4n + 1 lẻ nên không thể có ước chung là số chẵn

Có 150 < n < 160 nên còn lại các trường hợp n \(\in\) {151; 153; 155; 157; 159}

Đến đây thử các trường hợp n, n nào mà khiến 12n - 6 và 4n + 1 có ước chung > 1 và không phải là số chẵn thì sẽ tìm được n

Bình luận (0)
Bùi Bích Nguyệt
Xem chi tiết
Miyuhara
28 tháng 5 2015 lúc 14:45

1. a) Để phân số có giá trị nguyên thì n + 9 phải chia hết cho n - 6 

Ta có: n + 9 chia hết cho n - 6

=> n - 6 + 15 chia hết cho n - 6

=> 15 chia hết cho n - 6.

=> n - 6 thuộc Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

=> n thuộc {7; 9; 11; 21}

2. Giả sử \(\frac{12n+1}{30n+2}\)không phải là phân số tối giản 

=> 12n + 1 và 30n + 2 có UCLN là d (d > 1) 
d là ước chung của 12n + 1 và 30n + 2

=> d là ước của 30n + 2 - 2(12n + 1) = 6n 
=> d là ước chung của 12n + 1 và 6n => d là ước của 12n + 1 - 2.6n = 1 
d là ước của 1 mà d > 1 (vô lý) => điều giả sử trên sai => đpcm. 

Bình luận (0)
Chu Ngọc Minh Sơn
31 tháng 1 2018 lúc 21:13

chứng minh 12n + 1/30n + 2

gọi a là ƯC của 12n + 1 và  30n + 2

=> 12n + 1 chia hết cho a

=> 12n chia hết cho a

     1 chia hết cho a

=> a = 1

vậy 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

nên 12n + 1/30n + 2 là phân số tối giản (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
Khuc nhac mat troi
Xem chi tiết
Bùi Bích Nguyệt
Xem chi tiết
robert lewandoski
28 tháng 5 2015 lúc 10:06

tớ làm câu cuối thôi, 2 câu trên dễ rồi

Xét thừa số thứ 2 ta có:

456.789789-789.456456

=456.1001.789-789.1001.456=0

Vậy tích 1000!(456,789789-789.456456)=0

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
28 tháng 5 2015 lúc 10:23

Để phân số trên nguyên thì n+9 chia hết cho n-6

Mà n-6 chia hết cho n-6

=>(n+9)-(n-6) chia hết cho n-6

=>15 chia hết cho n-6

=> n-6 thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

=> n thuộc ....{-9;1;3:5;7;9;11;21)

Bình luận (0)
trần trường thành
12 tháng 3 2016 lúc 19:29

tớ trả lời câu 1 phần b

ta có A= (x-6) +15/ (x-6)

để A tối giản thì x-6 và 15 nguyên tố cùng nhau 

mặt khác 15=3.5

suy ra x-6 không chia hết cho3 và x-6 không chia hết cho 5 

suy ra x không chia hết cho 3 và x-6 không chia hết cho 5k

suy ra x không chia hết cho 3t và x không chia hết cho 5k+1

(t,k thuộc N) nhớ k cho tớ nhé

Bình luận (0)
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen truong giang
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Nga Linh
Xem chi tiết
Lô Thành Vũ
15 tháng 11 2023 lúc 14:00

Vũ™©®×÷|

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
9 tháng 3 2021 lúc 13:02

a) \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

Để \(A\inℕ\Rightarrow187⋮4n+3\Rightarrow4n+3\in\left\{17;11;187\right\}\)

\(4n+3=11\Leftrightarrow n=2\)

\(4n+3=187\Leftrightarrow n=46\)

\(4n+3=17\Leftrightarrow4n=14\) ( không tồn tại \(n\inℕ\))

Vậy n=2, 46

b) A tối giản khi 187 và 4n+3 có ƯCLN =1

\(\Rightarrow n\ne11k+2\left(k\inℕ\right)\)

\(n\ne17m+12\left(m\inℕ\right)\)

c) \(n=156\Rightarrow A=\frac{17}{19}\)

\(n=165\Rightarrow A=\frac{89}{39}\)

\(n=167\Rightarrow A=\frac{139}{61}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MOUSE14092009
21 tháng 3 2021 lúc 20:45

Làm thế này mới đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa