Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuoc Ho
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 4 2021 lúc 16:04

Chứng minh:

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

 - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ não phát triển.

BICH HOA DUONG
Xem chi tiết
Xứ Nữ biểu tượng của tôi
22 tháng 3 2016 lúc 16:42

mk mới học lớp 6. Rất tiếc hihi

Mỹ Viên
22 tháng 3 2016 lúc 18:32

Cấu tạo đại não:
* Cấu tạo ngoài: 
- Rãnh liên bán cầu não chia não thành hai nửa bán cầu
- Có 4 thùy: đỉnh, chẩm, thái dương, trán
- Các khe và rãnh nhiều tạo khúc cuộn làm tăng bề mặt đại não lên 2300-2500cm2
* Cấu tạo trong:
- Chất xám ở ngoài tạo thành vỏ não dày từ 2-3mm gồm 6 lớp chủ yếu là tế bào hình tháp
- Chất trắng bên trong là các đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần khác của hệ thần kinh, bắt chéo nhau ở hành tủy hoặc tủy sống, trong đó còn có nhân nền 
Sự tiến hóa của não người so với động vật khác trong lớp thú:
*Về cấu tạo:
- Tỉ lệ Khối lượng não người so với khối lượng cơ thể người lớn hơn tỉ lệ của thú
- Não người có nhiều khúc cuộn não\(\Rightarrow\) làm tăng diện tích bề mặt 
*Về chức năng:Não người có những vùng chức năng mà thú không có
- Vùng vận động ngôn ngữ
- Vùng hiểu tiếng nói và chữ viết

lê An
22 tháng 3 2016 lúc 20:12

có các vùng chức năng,

gồm nhiều khúc cuộn và rãnh đỉnh

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2018 lúc 1:57

 Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp Thú là:

    - Đại não người phát triển rất mạnh, khối lượng lớn, phủ lên tất cả các phần còn lại của bộ não.

    - Diện tích của vỏ não cũng tăng lên rất nhiều do có các rãnh và các khe ăn sâu vào bên trong, là nơi chứa số lượng lớn nơron.

    - Vỏ não người còn xuất hiện các vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết) nằm gầm vùng vận động, đồng thời cũng hình thành vùng hiểu tiếng nói và chữ viết, nằm gần vùng thính giác và thị giác.

Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:46

Câu 1

Đặc điểm chung của thú  :

+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất

+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ

+ Tim 4 ngăn

+ Có bộ lông bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành :

 - Răng cửa

 - Răng nanh

 - Răng hàm

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

+ Câu tạo:

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt

_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não


 

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:53

Câu 2 

Lợi ích gồm :

+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )

+ Dược phẩm 

*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị 

- Xương 

- Mật

+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)

Biện pháp gồm :

+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....

+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )

+ Xây các khu bảo tồn thực vật

Nguyên nhân gồm :

+ Ô nhiễm môi trường

+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:

- Đốt rừng

- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi 

+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:55

Câu 3

- Lớp thú có hình thức sinh sản tiến hoá nhất so với các động vật có xương sống khác :

+ Thụ tinh trong

+ Có hiện tượng thai sinh

+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

Khách vãng lai đã xóa
BW_P&A
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
27 tháng 6 2016 lúc 10:49

Để mình giúp hihi

Cấu tạo đại não:
* Cấu tạo ngoài: 
- Rãnh liên bán cầu não chia não thành hai nửa bán cầu
- Có 4 thùy: đỉnh, chẩm, thái dương, trán
- Các khe và rãnh nhiều tạo khúc cuộn làm tăng bề mặt đại não lên 2300-2500cm2
* Cấu tạo trong:
- Chất xám ở ngoài tạo thành vỏ não dày từ 2-3mm gồm 6 lớp chủ yếu là tế bào hình tháp
- Chất trắng bên trong là các đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần khác của hệ thần kinh, bắt chéo nhau ở hành tủy hoặc tủy sống, trong đó còn có nhân nền 
Sự tiến hóa của não người so với động vật khác trong lớp thú:
*Về cấu tạo:
- Tỉ lệ Khối lượng não người so với khối lượng cơ thể người lớn hơn tỉ lệ của thú
- Não người có nhiều khúc cuộn não=> làm tăng diện tích bề mặt 
*Về chức năng:Não người có những vùng chức năng mà thú không có
- Vùng vận động ngôn ngữ
- Vùng hiểu tiếng nói và chữ viết

Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:13

- ở người, đại não là phần phát triển nhất.

a. Cấu tạo ngoài:

- Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa bán cầu não.

- Các rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, chẩm và thái dương)

- Các khe và rãnh (nếp gấp) nhiều tạo khúc cuộn, làm tăng diện tích bề mặt não.

b. Cấu tạo trong:

- Chất xám (ở ngoài) làm thành vỏ não, dày 2 -3 mm gồm 6 lớp.

- Chất trắng (ở trong) là các đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần khác của hệ thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tủy sống. Trong chất trắng còn có các nhân nền.

_san Moka
Xem chi tiết
Hquynh
21 tháng 3 2021 lúc 15:57

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: 

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

Hồng Nhung
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
3 tháng 5 2016 lúc 9:57

Thú là lớp Động vật sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm, tim có 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu đại não và tểu não

Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 9:58

Lớp thú có đặc điểm tiến hóa hơn so với các động vật có xương sống khác: Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, bộ răng phân hóa hơn ,não phát triển hơn.

Hà Thùy Dương
5 tháng 10 2016 lúc 15:15

* Lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống khác là:

Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí Răng phân hóa (răng cửa, răng nanh, răng hàm)Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹBộ não phát triển
Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Gojou Satoru
26 tháng 10 2021 lúc 13:18

- Cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên 
- Hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ 
- Xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động 
- Xơng bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

Gojou Satoru
26 tháng 10 2021 lúc 13:23

Giấc ngủ là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên để bảo vệ và phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh.

  Muốn có giấc ngủ tốt cần phải :

    - Tạo một phản xạ (một động hình) chuẩn bị cho giấc ngủ.

    - Tránh những yếu tố làm ảnh hưởng tới giấc ngủ (ăn no quá, dùng chất kích thích : cà phê, chè, thuốc lá ...) trước khi ngủ.

    - Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.

    - Có một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.

Ngọc Minh Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.