Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết

\(a,B=4\sqrt{x=1}-3\sqrt{x+1}+2\)\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}\)

\(b,\)đưa về \(\sqrt{x+1}=4\Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:49

a, Với \(x\ge-1\)

\(\Rightarrow B=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}\)

b, Ta có B = 16 hay 

\(4\sqrt{x+1}=16\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)bình phương 2 vế ta được 

\(\Leftrightarrow x+1=16\Leftrightarrow x=15\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mỹ Kim
23 tháng 5 2021 lúc 20:51

a) B = 4√x+1                                   b) x = 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
thắng
25 tháng 4 2021 lúc 17:04

Rút gọn ta được:

M=√a−1/√a

Viết M ở dạng M=1−1/√a

suy ra M<1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:46

Với \(x>0;x\ne1\)

\(M=\left(\frac{1}{a-\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{a}}< 1\)hay M < 1 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mỹ Kim
23 tháng 5 2021 lúc 20:57

= 1 - 1/√a < 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Bá Huy
28 tháng 5 2021 lúc 21:07

a) (a+1)(ba+1).
b) (x−y)(x+y).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Công
19 tháng 6 2021 lúc 8:11

\(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(2+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{2-1}=2\sqrt{2}-2+2-\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

\(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{1-\sqrt{3}}=-\sqrt{5}\)

\(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{\left(a-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}{1-a}=\dfrac{a+a\sqrt{a}-\sqrt{a}-a}{1-a}=\dfrac{\sqrt{a}\left(a-1\right)}{1-a}=-\sqrt{a}\)

\(\dfrac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}=\dfrac{\sqrt{p}\left(\sqrt{p}-2\right)}{\sqrt{p}-2}=\sqrt{p}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
8 tháng 9 2021 lúc 21:59

\(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}(\sqrt{2}+1)}{1+\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)  

\(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{5}(\sqrt{3}-1)}{1-\sqrt{3}}=-\sqrt{5}\)  

\(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}=\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{2\sqrt{2}-2}=\dfrac{\sqrt{6}(\sqrt{2}-1)}{2(\sqrt{2}-1)}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}{1-\sqrt{a}}=-\sqrt{a}\)

\(\dfrac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}=\dfrac{\sqrt{p}(\sqrt{p}-2)}{\sqrt{p}-2}=\sqrt{p}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
16 tháng 4 2021 lúc 14:57

a) Ta có: 

√4(1+6x+9x2)24(1+6x+9x2)2 =√4.√(1+6x+9x2)2=4.(1+6x+9x2)2

                                   =√4.√(1+2.3x+32.x2)2=4.(1+2.3x+32.x2)2

                                   =√22.√[12+2.3x+(3x)2]2=22.[12+2.3x+(3x)2]2

                                   =2.√[(1+3x)2]2=2.[(1+3x)2]2

                                   =2.∣∣(1+3x)2∣∣=2.|(1+3x)2|

                                   =2(1+3x)2=2(1+3x)2.

 (Vì  (1+3x)2>0(1+3x)2>0 với mọi xx  nên ∣∣(1+3x)2∣∣=(1+3x)2|(1+3x)2|=(1+3x)2)

Thay x=−√2x=−2 vào biểu thức rút gọn trên, ta được: 

                                2[1+3.(−√2)]2=2(1−3√2)22[1+3.(−2)]2=2(1−32)2.

Bấm máy tính, ta được: 2(1−3√2)2≈21,0292(1−32)2≈21,029.

b) Ta có:

√9a2(b2+4−4b)=√32.a2.(b2−4b+4)9a2(b2+4−4b)=32.a2.(b2−4b+4)

                                  =√(3a)2.(b2−2.b.2+22)=(3a)2.(b2−2.b.2+22)

                                  =√(3a)2.√(b−2)2=(3a)2.(b−2)2

                                  =|3a|.|b−2|=|3a|.|b−2|

Thay a=−2a=−2 và b=−√3b=−3 vào biểu thức rút gọn trên, ta được:

|3.(−2)|.∣∣−√3−2∣∣=|−6|.∣∣−(√3+2)∣∣|3.(−2)|.|−3−2|=|−6|.|−(3+2)|

                                     =6.(√3+2)=6√3+12=6.(3+2)=63+12.

Bấm máy tính, ta được: 6√3+12≈22,39263+12≈22,392. 



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Linh
13 tháng 5 2021 lúc 14:43

a) Ta có: 

4(1+6x+9x2)2=4.(1+6x+9x2)2

                                       =4.(1+2.3x+32.x2)2

                                       =22.[12+2.3x+(3x)2]2

                                       =2.[(1+3x)2]2

                                       =2.|(1+3x)2|

                                       =2(1+3x)2.

 (Vì  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Cao Sơn
13 tháng 5 2021 lúc 15:17

a) x = 21 , 029

b) x = 22 , 392

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
28 tháng 4 2021 lúc 16:45

bạn tham khảo nha : https://loigiaihay.com/bai-76-trang-41-sgk-toan-9-tap-1-c44a26988.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh	Tuấn
17 tháng 5 2021 lúc 8:44
a) a √ a 2 − b 2 − ( 1 + a √ a 2 − b 2 ) : b a − √ a 2 − b 2 = a √ a 2 − b 2 − a + √ a 2 − b 2 √ a 2 − b 2 ⋅ a − √ a 2 − b 2 b = a √ a 2 − b 2 − a 2 − ( √ a 2 − b 2 ) 2 b √ a 2 − b 2 = a √ a 2 − b 2 − a 2 − ( a 2 − b 2 ) b √ a 2 − b 2 = a √ a 2 − b 2 − b 2 b ⋅ √ a 2 − b 2 = a √ a 2 − b 2 − b √ a 2 − b 2 = a − b √ a 2 − b 2 = √ a − b ⋅ √ a − b √ a − b ⋅ √ a + b (do a > b > 0 )$ = √ a − b √ a + b Vậy Q = √ a − b √ a + b . b) Thay a = 3 b vào Q = √ a − b √ a + b , ta được: Q = √ 3 b − b √ 3 b + b = √ 2 b √ 4 b = √ 2 b √ 2 ⋅ √ 2 b = 1 √ 2 = √ 2 2 .
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
19 tháng 5 2021 lúc 15:39

a) \dfrac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}}-\left(1+\dfrac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}}\right): \dfrac{b}{a-\sqrt{a^{2}-b^{2}}}

=\dfrac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}}-\dfrac{a+\sqrt{a^{2}-b^{2}}}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}} \cdot \dfrac{a-\sqrt{a^{2}-b^{2}}}{b}

=\dfrac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}}-\dfrac{a^{2}-\left(\sqrt{a^{2}-b^{2}}\right)^{2}}{b \sqrt{a^{2}-b^{2}}}

=\dfrac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}}-\dfrac{a^{2}-\left(a^{2}-b^{2}\right)}{b \sqrt{a^{2}-b^{2}}}

=\dfrac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}}-\dfrac{b^{2}}{b \cdot \sqrt{a^{2}-b^{2}}}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
23 tháng 4 2021 lúc 15:01

Rút gọn các biểu thức sau với x≥0x≥0:

a) 2\(\sqrt{3x}\)-4\(\sqrt{3x}\)+27-3\(\sqrt{3x}\)=27-5\(\sqrt{3x}\)

b)3\(\sqrt{2x}\)-5\(\sqrt{8x}\)+7\(\sqrt{18x}\)+28

=3\(\sqrt{2x}\)-10\(\sqrt{2x}\)+21\(\sqrt{2x}\)+28

=14\(\sqrt{2x}\)+28=14(\(\sqrt{2x}\)+2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Trung
23 tháng 4 2021 lúc 22:16

a) \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)

\(=\left(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}\right)+27\)

\(=-5\sqrt{3x}+27\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Trung
23 tháng 4 2021 lúc 22:21

b) \(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}+28\)

\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{4.2x}+7\sqrt{9.2x}+28\)

\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{2^2.2x}+7\sqrt{3^2.2x}+28\)

\(=3\sqrt{2x}-5.2\sqrt{2x}+7.3\sqrt{2x}+28\)

\(=\left(3\sqrt{2x}-5.2\sqrt{2x}+7.3\sqrt{2x}\right)+28\)

\(=\left(3-10+21\right)\sqrt{2x}+28\)

\(=14\sqrt{2x}+28\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
13 tháng 4 2021 lúc 23:08

a

căn có nghĩa 

\(\Leftrightarrow\frac{a}{3}\ge0\)   

\(\Leftrightarrow a\ge0\)   

b

căn có nghĩa 

\(\Leftrightarrow-5a\ge0\)   

\(\Leftrightarrow b\le0\left(-5\le0\right)\)   

c

căn có nghĩa 

\(\Leftrightarrow4-a\ge0\)   

\(\Leftrightarrow-a\ge0-4\)   

\(\Leftrightarrow-a\ge-4\)   

\(\Leftrightarrow a\le4\)   

d

căn có nghĩa

\(\Leftrightarrow3a+7\ge0\)   

\(\Leftrightarrow a\ge-\frac{7}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Sáu
20 tháng 5 2021 lúc 17:09

a>0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Quý Giáp
21 tháng 5 2021 lúc 15:33

\(\sqrt{\dfrac{a}{3}}\) xác định vs mọi x    , \(\sqrt{-5A}\)     XÁC ĐỊNH A=0 , \(\sqrt{4-A}\)   XÁC ĐỊNH VS A= 4 ; \(\sqrt{ }\)  3A +7 XÁC ĐỊNH KHI X= -7/3                                                   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
15 tháng 4 2021 lúc 5:10

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bạn học tốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Xuân Thành
13 tháng 5 2021 lúc 10:16

a)0,6.a

b)\(a^2\).(a-3)

c)36.(a-1)

d)\(\dfrac{1.a^2}{a-b}\).(a-b)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Linh
13 tháng 5 2021 lúc 14:35

a) 0,36a2=0,36.a2=0,6.|a|=−0,6a (do a<0 nên |a|=−a).

b) a4.(3−a)2=a4.(3−a)2=a2.|3−a|=a2(a−3)

(do a>3 nên a−3>0  |3−a|=a−3).

c) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Kim
23 tháng 5 2021 lúc 20:50

a) -√a                                            b) -5ab√ab

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
29 tháng 5 2021 lúc 21:25

-\sqrt{a};                              b) -5 a b \sqrt{a b}.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh
5 tháng 6 2021 lúc 22:15

a) \(5\sqrt{a}-4b\sqrt{25a^3}+5a\sqrt{16ab^2}-2\sqrt{9a}\)

\(=5\sqrt{a}-20ab\sqrt{a}+20ab\sqrt{a}-6\sqrt{a}\)

\(=\left(-20ab\sqrt{a}+20ab\sqrt{a}\right)+\left(5\sqrt{a}-6\sqrt{a}\right)\)

\(=-\sqrt{a}\)

b) \(5a\sqrt{64ab^3}-\sqrt{3}\cdot\sqrt{12a^3b^3}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^3b}\)

\(=40ab\sqrt{ab}-\sqrt{36a^3b^3}+6ab\sqrt{ab}-45ab\sqrt{ab}\)

\(=40ab\sqrt{ab}-6ab\sqrt{ab}+6ab\sqrt{ab}-45ab\sqrt{ab}\)

\(=\left(40ab\sqrt{ab}-45ab\sqrt{ab}\right)+\left(-6ab\sqrt{ab}+6ab\sqrt{ab}\right)\)

\(=-5ab\sqrt{ab}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa