Những câu hỏi liên quan
ngo mai chi
Xem chi tiết
Hải Anh Bùi
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 21:13

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\)

hay AD=3(cm)

Vậy: AD=3cm

Bình luận (0)
Linda Ryna Daring
Xem chi tiết
Linda Ryna Daring
3 tháng 5 2016 lúc 20:15

ai đó làm ơn giải hộ mình bài này với

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
3 tháng 5 2016 lúc 21:29

a) Áp dụng định lý PYTAGO vào tam giác ABC có

   BC^2=AB^2+AC^2

           = 9^2+12^2=225

BC= 15

Sabc= 1/2.AB.AC = 54 mà Sabc = 1/2.AH.BC 

                                         => 1/2.AH = Sabc: BC = 3.6=> AH =7,2

Bình luận (0)
Linda Ryna Daring
4 tháng 5 2016 lúc 5:53

thế còn mấy ý kia nữa bạn

Bình luận (0)
Hà Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
1 tháng 5 2022 lúc 10:55

a/ Xét tg vuông BAC và tg vuông BHA có

\(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )

=> tg BAC đồng dạng với tg BHA (g.g.g)

b/ Xét tg vuông BAC có

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\) (Pitago) \(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

\(AB^2=HB.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)

\(\Rightarrow HC=BC-HB=10-3,6=6,4cm\)

\(AH^2=HB.HC\) (Trong tg vuông bình phương đường cạo hạ từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH^2=3,6.6,4=23,04\Rightarrow AH=4,8cm\)

c/

Xét tg vuông HBM và tg vuông ABD có

\(\widehat{HBM}=\widehat{ABD}\left(gt\right)\) => tg HBM đồng dạng với tg ABD (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{HM}{AD}\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{HM}{HB}\) (1)

Xét tg vuông ABC có BD là phân giác \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\) (T/c đường phân giác: Trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đợn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng đó) (2)

Xét tg ABH có BM là phân giác \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\dfrac{HM}{HB}=\dfrac{AM}{AB}\) (T/c đường phân giác: Trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đợn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng đó) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}=\dfrac{HM}{HB}=\dfrac{AM}{AB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}.\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CD}{BC}.\dfrac{HM}{HB}\)

 Mà \(HB.BC=AB^2\) (cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{AD.AM}{AB^2}=\dfrac{HM.CD}{AB^2}\Rightarrow AM.AD=HM.CD\)

\(\Rightarrow AM.AD-HM.CD=0\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
8 tháng 5 2016 lúc 20:09

Hình thì bạn tự vẽ nha =))) Mik xin lỗi 

a) Chứng Minh AB=BK 

Xét tam giác ABE ( góc AEB = 90o ) và tam giác BEK ( góc BEK = 90o ) có : 

B1 = B2 ( vì BD là tia p/giác của BAC )

BE là cạnh huyền chung 

=) tam giác ABE =  tam giác BEK ( ch - gn )

=) AB = AK ( 2 cạnh tương ứng ) 

b) Chứnh minh DK vuông góc với BC

Xét tam giác ABD và Xét tam giác KBD có :

AB = BK (cm ở câu a ) 

B1 = B2 vì ( BD là tia p/giác của BAC )

BD là cạnh chung 

=) tam giác ABD =  tam giác KBD ( cgc )

=) góc BKD = góc BAD ( 2 góc tương ứng )

mà góc BAD = 90o

=) góc KBD = 90o

=) DK vuông góc vs BC

c) CM IK // AC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
23 tháng 5 2016 lúc 11:49

a) Chứng Minh AB=BK 

Xét tam giác ABE ( góc AEB = 90o ) và tam giác BEK ( góc BEK = 90o ) có : 

B1 = B2 ( vì BD là tia p/giác của BAC )

BE là cạnh huyền chung 

=) tam giác ABE =  tam giác BEK ( ch - gn )

=) AB = AK ( 2 cạnh tương ứng ) 

b) Chứnh minh DK vuông góc với BC

Xét tam giác ABD và Xét tam giác KBD có :

AB = BK (cm ở câu a ) 

B1 = B2 vì ( BD là tia p/giác của BAC )

BD là cạnh chung 

=) tam giác ABD =  tam giác KBD ( cgc )

=) góc BKD = góc BAD ( 2 góc tương ứng )

mà góc BAD = 90o

=) góc KBD = 90o

=) DK vuông góc vs BC

c) CM IK // AC

Bình luận (0)
Khaiminhhoang
Xem chi tiết
Hoa Cửu
2 tháng 9 2020 lúc 13:40

Bài 26 :                                             Bài giải

a. Do AB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC

⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o

→◊AEHF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Cửu
2 tháng 9 2020 lúc 13:54

Bài 27 :                                                                  Bài giải

Hình : 

A B C D H K M x J

Còn bài giải tham khảo : Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến nhy Nguyễn
12 tháng 8 2021 lúc 17:25

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 
⇔ BC2 = 152 + 202 = 625
⇔ B C = √ 625 = 25 cm
Δ ABC có BD là phân giác góc ABC ⇒ \(\dfrac{AD}{AB}\) = \(\dfrac{DC}{BC}\) 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC }{BC}=\dfrac{AD+DC}{AB+BC}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\) 
suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}\)⇒AD=7,5cm

Bình luận (0)
Dieuhuyen
Xem chi tiết
Lê Đức Thắng
Xem chi tiết