Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 2 2022 lúc 20:30

TN1:

\(C_{M\left(E\right)}=\dfrac{2x+y}{3}M\)

10ml dd E chứa \(0,01.\dfrac{2x+y}{3}\) mol H2SO4

\(n_{H_2}=\dfrac{0,05824}{22,4}=0,0026\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

=> 2x + y = 0,78 (1)

TN2:

\(C_{M\left(F\right)}=\dfrac{x+3y}{4}M\)

50ml dd F chứa \(0,05\dfrac{x+3y}{4}\) mol H2SO4

\(n_{NaOH}=\dfrac{16,8.5\%}{40}=0,021\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

=> x + 3y = 0,84 (2)

(1)(2) => x = 0,3; y = 0,18

Knmd
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 8:48

Bài 1:

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Bài 2:

Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)

n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)

⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)

\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)

Bài 3:

_ Tính toán:

Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)

_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.

Bài 4:

_ Tính toán:

Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)

⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)

_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.

Bạn tham khảo nhé!

Đạt Đỗ Thành
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 3 2022 lúc 21:05

Gọi :

Vdd H2SO4 3M=a(lít);Vdd H2SO4 1M=b(lít)

Ta có : 

a + b = 0,09(1)

nH2SO4=3a+b=0,09.1,5(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,0225 ; b = 0,0675

trần tuấn khang
Xem chi tiết
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 3 2022 lúc 21:18

a. PTHH:

+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4  →  Na2SO4 + 2H2O          (1)

Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl: 

HCl + NaOH →  NaCl + H2O                        (2)  

+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH: 

     2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3) 

+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:

0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)

0,3x - \(\dfrac{0,2y}{2}\) = 0,1 (II)

Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l ,  y = 1,1 mol/l

b,  Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.

AlCl3 + 3NaOH →  Al(OH)3 + 3NaCl             (4)

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O                            (5)

Na2SO4 + BaCl2 →   BaSO4 + 2NaCl           (6)  

Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol

n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol

⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít

n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.                      

+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:

- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng  thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol

nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.

Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol

Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,22}{1,1}\)= 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10

- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)

Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol

Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,364}{1,1}\)= 0,33 lít

⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5

Lê Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 2 2022 lúc 19:56

Bạn nên chia nhỏ câu hỏi ra nhé để mn đỡ ngại làm bài :))

Lê Ngọc Gia Hân
18 tháng 2 2022 lúc 20:16

:|?

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 2 2022 lúc 9:01

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 3 2017 lúc 13:30

Gọi thể tích dung dịch A và dung dịch B cần trộn với nhau là:\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(l\right)\\y\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có: \(x+y=0,1\left(1\right)\)

Số mol H2SO4 trong dung dịch A là: \(1.x=x\left(mol\right)\)

Số mol H2SO4 trong dung dịch B là: \(3.y=3y\left(mol\right)\)

Số mol H2SO4 trong dung dịch trộn được là: \(2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+3y=0,25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\x+3y=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,075\end{matrix}\right.\)

Vậy thể tích của dd A và ddb cần trộn lần lược là: 25ml và 75ml

Minh Bình
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 4 2023 lúc 20:12

$V_{dd\ sau\ pư} = 100 + 400 = 500(ml) = 0,5(lít)$
$n_{H_2SO_4} = 0,1.2 + 0,4.1 = 0,6(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{n}{V} = \dfrac{0,6}{0,5} = 1,2M$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2019 lúc 3:08

Đáp án A

Gọi thể tích dung dịch HCl cần dùng là V lít

Ta có nH+= 2V + 0,18.3.2= 2V + 1,08 (mol)

Vdung dịch= V + 0,18 (lít)

CM H+= nH+/ Vdung dịch= (2V+ 1,08)/ (V+ 0,18)= 4,5 (M)

Giải PT ra V= 0,108 lít