Quá trình nào sau đây là sự đông đặc A. Nước đông lại khi cho vào tủ lạnh. B. Nước đá tan chảy khi để ngoài tủ lạnh. C. Khi đun nước sẽ sôi và bay hơi. D. Băng tan
1.Đáp án đúng là D nhé
2.Đáp án đúng là C nhé
(sai thôi nhé)
~chúc bn hk tốtt~
TL
câu 1: D. A và B đúng
câu 2: C. Cho viên đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloride acid thì nó bị tan giần ra.
HT
mảy ngu à dễ thế cũng ko làm đc
Trong các quá trình sau đây, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích.
a) Khi đánh diêm, que diêm bùng cháy.
b) Hòa tan mực vào nước.
c) Khi đun ấm nước sôi thấy có hơi nước bốc lên.
d) Làm nước đá trong tủ lạnh.
e) Khi nấu canh cua thì gạch cua nổi lên.
g) Trứng để lâu ngày bị thối.
f) Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu.
giúp mình nhanh nhé các bạn!!!!
a)-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.
b) -Hiện tượng :vật lí
-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.
c)-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu
d)-Hiện tượng :vật lí
-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.
e)-Hiện tượng :vật lí
-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.
g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh
-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên.
h)-Hiện tượng :hóa học
- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu
Chúc em học tốt!!
hiện tượng hóa học : c , g ,f .
hiện tượng vật lý : còn lại .
khi đốt cháy ngọn nến có những quá trinh nào xảy ra
Trong trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng
C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước
Chọn D
Vì cục nước đá bỏ từ tủ ra ngoài, sau một thời gian nó sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy.
Tại sao khi bỏ nước đá vào tủ lạnh thì nước đá lại ko tan mà khi đem ra ngoài ko khí thì nước đá lại tan
vì tủ lạnh giữ được nhiệt cho nước đá không bị tan
còn ở ngoài không giữ được nhiệt nên nước đá tan
vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp(dưới 0 độ)=>giữ đc cho nc đá ko tan
nhiệt độ ngoài trời cao hơn 0 độ =>nc đá tan
vì trong tủ lạnh có khong khí lạnh khi bỏ ra ngoài không khí nóng làm đá bị nóng nên chảy nước
câu 1
trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào k liên quan đến sự nóng chảy
A. để 1 cục nước đá ra ngoài nắng
B. đúc 1 bưc tượng
C. đôt 1 ngọn nến
D. đốt 1 ngọn đèn dầu
Câu 2 trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào k liên quan đến dự đông đặc
A. tuyết rơi
B đúc tượng đồng
C làm đá trong tủ lạnh\
D. rèn thép trong lò rèn
Câu 3 tốc độ bay hơi của nc đựng trong 1 cốc hình trụ càng nhỏ khi
A. nước trong côc càng nhiều
B. nước trong cốc càng ít
C nước trong cốc càng nóng
D nước trong cốc càng lạnh
câu 1
trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào k liên quan đến sự nóng chảy
A. để 1 cục nước đá ra ngoài nắng
B. đúc 1 bưc tượng
C. đôt 1 ngọn nến
D. đốt 1 ngọn đèn dầu
Câu 2 trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào k liên quan đến dự đông đặc
A. tuyết rơi
B đúc tượng đồng
C làm đá trong tủ lạnh\
D. rèn thép trong lò rèn
Câu 3 tốc độ bay hơi của nc đựng trong 1 cốc hình trụ càng nhỏ khi
A. nước trong côc càng nhiều
B. nước trong cốc càng ít
C nước trong cốc càng nóng
D nước trong cốc càng lạnh
1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.
2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?
3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:
a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm
b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô
c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước
d, Sương mù suất hiện vào mùa đông
e, Làm muối
f, Đúc tượng đồng
4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ
5, Giải thích 1 số hiện tượng và bay hơi- ngưng tụ trog thực tế
( Giải hộ mk đi, mk kick cho )
Vật lí nhak mấy bạn giải hộ nhak
1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.
2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?
3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:
a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm
b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô
c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước
d, Sương mù suất hiện vào mùa đông
e, Làm muối
f, Đúc tượng đồng
4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ
5, Giải thích 1 số hiện tượng và bay hơi- ngưng tụ trog thực tế
( Giải hộ mk đi, mk kick cho )
Vật lí nhak mấy bạn giải hộ nhak
. 1.Các loại ròng rọc cho ta lợi về lực là ròng rọc động , ròng rọc không cho lợi về lực là ròng rọc cố định
2Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật không thay đổi
3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:
a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm ngưng tụ
b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô bay hơi
c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước nóng chảy
d, Sương mù suất hiện vào mùa đông bay hơi và ngưng tụ (Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù.)
e, Làm muối,nước bay hơi hết chỉ còn muối
f, Đúc tượng đồng nấu đồng nóng chảy rồi đổ vào khuôn sau 1 thời gian đồng đông đặc
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a) Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng bôxit A l 2 O 3 .
b) Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, …
c) Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.
d) Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohidric loãng, thu được khí H2.
e) Người ta điện phân nước thu được oxi và hidro.
f) Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.
g) Để cốc nước trong tủ lạnh, nước sẽ đông lại thành đá.
h) Khí oxi tan một phần nhỏ trong nước nên giúp các sinh vật trong nước sống được.
i) Cho quả trứng gà vào cốc chứa axit clohidric thì trứng nổi lên chìm xuống trông rất lạ mắt.
k) Người nội trợ đập trứng ra tô (bát) để làm món trứng rán.
l) Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.
m) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí cacbonic và hơi nước.
Đáp án
Hiện tượng vật lý là : b , f , g , h , k .
Hiện tượng hóa học là : a , c , d , e , i , l , m .
Câu 2. Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Nước đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm.
B. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ẩm cao.
C. Nước bám bên ngoài của thành li nước đá.
D. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.