Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bạch Dương
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
6 tháng 2 2019 lúc 18:05

B)

Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)

=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho d

Mà 6n+7 chia hết cho d

=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

=>d E Ư(13)={1;13}

Mà d#1

=>d=13

=>n-1=13k (k E N)

=>n=13k+1

Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

Kuroba Kaito
6 tháng 2 2019 lúc 18:13

a) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=> 5.6 = x(1 + 2y)

=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = 30 . 1 = 2 . 15 = 15 . 2 = 5 . 6 = 6. 5 = 3 . 10 = 10 .3

Vì 1 + 2y là số lẽ nên 1  + 2y \(\in\){1; 15; 3; 5}

Lập bảng : 

x 30 2 10 6
1 + 2y 1 15 3 5
 y 0 7 1 2

Vì x và y là số nguyên tố nên ....

Trần Việt Anh
6 tháng 2 2019 lúc 18:13

A)

5/x-y/3=1/6

=>1/6+y/3=5/x

=>1/6+2y/6=5/x

=>1+2y/6=5/x

=>x(1+2y)=30

=>x và 1+2y thuộc ước của 30

Vì 2y chẵn=> 1+2y lẻ

=>1+2y thuộc tập hợp:1;3;5;15;-1;-3;-5;-30

=> x thuộc tập hợp;30;10;6;2;-30;-10;-6;-2

mà x là số ng tố 

=> x = 2

y= ... ( dễ rồi nhaaa )

Lê Thảo Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Đức Phan
Xem chi tiết
Megurine Luka
Xem chi tiết
KAKASHI HATAKE
21 tháng 12 2016 lúc 21:20

n thuộc N và >1

k mik nhres

Megurine Luka
27 tháng 12 2016 lúc 20:34

Bạn có thể viết cả lời giải giúp mik k?

Phạm Tiến Dũng
1 tháng 4 2017 lúc 15:34

3/4 kick nha

Bảo Quoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 17:33

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

Mai Nhật Lệ
Xem chi tiết
Đức Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh ( tea...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
20 tháng 6 2016 lúc 14:07

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, là hợp số, loại

+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 10 = 3 + 10 = 13, là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố nên p không chia hết cho 3 => p = 3k + 1 hhoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 10 => p + 10 là hợp số, loại

Vậy p = 3

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
20 tháng 6 2016 lúc 14:31

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, là hợp số, loại

+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 10 = 3 + 10 = 13, là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố nên p không chia hết cho 3 => p = 3k + 1 hhoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 10 => p + 10 là hợp số, loại

Vậy p = 3

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
20 tháng 6 2016 lúc 14:31

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, là hợp số, loại

+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 10 = 3 + 10 = 13, là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố nên p không chia hết cho 3 => p = 3k + 1 hhoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 10 => p + 10 là hợp số, loại

Vậy p = 3