Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Dương Tiến Thành
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
10 tháng 3 2022 lúc 21:29

sao mik toàn làm mấy câu dài chi cho khổ

04_Đặng Cao Dương _6C
10 tháng 3 2022 lúc 21:33

răng khi mô cũng đăng bài rứa thành ta chộ bây ngày nào cũng đăng, có bài khó thì mới đăng chứ

Đỗ Văn Mạnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:51

uk khó đấy

Dương Tiến Thành
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
11 tháng 3 2022 lúc 21:39

Tham khảo:

 Câu 1: bút bi, đệm lò xo, lực kế, …

Câu 2: Lực ma sát có lợi:

+ Ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe .

+ Ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn.

- Ma sát có hại:

+ Ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc.

+ Ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ.

Câu 3: Khi đi ở trên bờ, ta chỉ chịu tác dụng lực cản không khí. Khi xuống dưới nước, ta vừa phải chịu tác dụng lực cản không khí, vừa phải chịu tác dụng lực cản của nước, lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí nên đi lại trên bờ dễ dàng hơn dưới nước.

Câu 4: Lực: 

Newton (viết tắt là N) là đơn vị thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) được sử dụng để đo lực, lấy tên của nhà bác học.

Năng lượng:

Năng lượng, theo công thức liên hệ đến khối lượng toàn phần E = mc² trong lý thuyết tương đối của Albert Einstein, là một thước đo khác của lượng vật chất. Nó là khối lượng nhân với một hằng số có đơn vị là vận tốc bình phương. Do vậy đơn vị đo năng lượng, trong hệ đo lường quốc tế, là kg (m/s)².

Câu 5: một số ví dụ:

- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.

- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.

- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

Câu 6: Trọng lượng của vật chính là độ lớn hay cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó. Hay nói cách khác, trọng lượng là độ lớn của lực hấp dẫn tác dụng lên chính vật thể đó. 

Trong Vật Lý, trọng lượng được ký hiệu là P. 

Đơn vị đo trọng lượng là Newton (ký hiệu là chữ N); được lấy từ tên của nhà Vật Lý học người Anh – Isaac Newton. 

Trọng lượng của một vật có khối lượng 100g xấp xỉ bằng 1N. 

Câu 7: + Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian. 

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Câu 8: 

 

 

Câu 9: 

Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:

2 x 3,5 = 7 (m)

Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:

100 x 7 = 700 (J).

Câu 10: Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.

– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.

– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.

– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.

Câu 11: 

Hồ_Maii
11 tháng 3 2022 lúc 21:40

Câu 1

Lò xo trong các loại súng hơi.

Ná cao su – trò chơi của trẻ em. 

Lò xo giảm xóc ở xe máy.

Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô

Câu 2

a) Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững

b)Lực ma sát có hại

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

Câu 3

Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Lời giải: Đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Câu 4

Đơn vị của lực là Niu tơn (N)

 Đơn vị đo của năng lượng là Jun

Câu 5

Ví dụ về lực hút Trái Đất:

- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.

- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.

- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

Câu 6

Đơn vị đo trọng lượng là Newton, có kí hiệu là N. Trọng lượng của vật nặng 100g tương đương 1N.

Câu 7

+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian. 

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Câu 8

a. 0,5 cm ứng với 5 N, nên 30 N ứng với (30.0,5):5 = 3 cm

b. 20 N ứng với (20.0,5):5 = 2 cm

c. 25 N ứng với (25.0,5):5 = 2,5 cm

d. 5 N tương ứng với 0,5 cm


Câu 9

Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:

2 x 3,5 = 7 (m)

Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:

100 x 7 = 700 (J).

Câu 10

Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force)  bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc  ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.Đơn vị SI: newtonCâu 11

 -Ma sát trượt: lực ma sát sinh ra trong chuyển động trượt của hai bề mặt.

Vd: đẩy thùng hàng trên sàn nhà, má phanh ép lên vành bánh xe.

- Ma sát lăn: lực ma sát sinh ra trong chuyển động lăn của vật.

Vd:đẩy thùng hàng trên xe đẩy có bánh xe, hòn bi lăn trên sàn nhà.

Bong Bóng Thủy Tinh
Xem chi tiết
Hoàng Hà Linh
30 tháng 11 2016 lúc 11:39

Mình hiểu ý cô giáo của bạn rồi. Như ta đã biết, quả nhãn có 1 lớp vỏ mỏng, sần sùi, có cùi và hạt đúng ko? Trái đất cũng vậy, có một lớp vỏ sần sùi, gồ ghề , mỏng gọi là Lớp vỏ Trái Đất, có lớp trung gian quánh dẻo, lỏng y hệt như cùi của quả nhãn, có lõi Trái đất rắn ở trong cũng giống như hạt nhãn vậy. Cho nên cô dạy Địa lý lớp bạn nói quả là rất đúng, và cô chỉ muốn nói cấu tạo của Trái Đất tương tự giống quả nhãn chứ ko muốn nói về kích thước.hihi

HThuon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 16:31

Thì bạn phân tích ra thừa số nguyên tố á

Bấm số đó vào máy

Rồi bấm ShiFT+FACT nha

Rồi sau đó thấy tự động phân tích số mũ cho mình luôn à

Mira - Mai
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Long
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 23:07

Rừng giữ không khí trong lành, điều tiết nước, phòng chống thiên tai lũ lụt

Dream_manhutツ
23 tháng 1 2021 lúc 23:08
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng 
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 23:10

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm năng của đất, chống xói mòn, chống cát di động ven biển, cung cấp thực phẩm, dược liệu,....... nhiều lắm.!!

Alicia Nguyễn
Xem chi tiết
Động Sơn Trang
27 tháng 10 2016 lúc 20:58

Vì khi nhìn qua gương xe người ta nhìn thấy các chữ đó k lộn ngược (Ảnh của một vật tạo bởi gương) và chữ bị lộn kia là AMBULANCE có nghĩa là xe cứu thương

Thế Giới Tuyết
22 tháng 10 2017 lúc 20:48

Bởi vì khi người lái xe (khác) thấy có xe ở đằng sau,nhìn qua gương sẽ thấy tấm biển bị lộn ngược lại thành AMBULANCE,sẽ biết nhường đường

The Anh Nguyen
24 tháng 10 2017 lúc 15:21

Vì khi ta ngồi trong xe, ta sẽ thấy dòng chữ không bị lộn ngược. Nhưng khi đỉa ngoài hoặc nhìn từ ngoài vào thì chữ sẽ bị lộn ngược.

chinh nguyenba
Xem chi tiết

Số hữu tỉ là gì?

Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0

Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.

Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q

Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.

Tính chất của số hữu tỉ là:
 

Nhân số hữu tỉ có dạng a/b * c/d = a.c/ b.dChia số hữu tỉ có dạng a/ b : c/d = a.d/ b.c


Ví dụ:

Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12


Số vô tỉ là gì?

Số vô tỉ là tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Trong toán học thì các số thực không phải là số hữu tỉ mà được gọi là các số vô tỉ, nghĩa là các bạn không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a/ b (a, b là các số nguyên).

Tập hợp số vô tỉ là tập hợp không đếm được.

Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I

Ví dụ:

Số √ 2 (căn 2)
Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0.1010010001000010000010000001... 
Số = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7…
Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944…
Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536…