mã hoá từ An
Bài 6. Mã hoá và giải mã văn bản.
Bài toán sau mô tả một thuật toán mã hoá đơn giản
Tập hợp các chữ cái tiếng Anh bao gồm 26 chữ cái được đánh số thứ tự từ 0 đến 25 như sau:
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | X | Y | Z |
Quy tắc mã hoá một ký tự như sau (lấy ví dụ ký tự X):
- Tìm số thứ tự tương ứng của ký tự ta được 23
- Tăng giá trị số này lên 5 ta được 28
- Tìm số dư trong phép chia số này cho 26 ta được 2
- Tra ngược bảng chữ cái ta thu được C.
Thí dụ:
Sử dụng quy tắc trên để mã hoá dòng chữ
HOI THI TIN HOC TRE thành MTN YMN YNS MTH YWJ
Sử dụng quy tắc trên để giải mã các dòng chữ
MTN YMN thành
HOI THI
Hãy xây dựng CT mã hóa và giải mã. Viết chương trình cho phép người dùng có thể chọn để thực hiện một trong hai công việc là mã hóa hoặc giải mã. Yêu cầu người dùng nhập trực tiếp và báo kết quả trên màn hình.
Nhờ các bạn lập trình = pascal hộ mình nhé
Bài 6. Mã hoá và giải mã văn bản.
Bài toán sau mô tả một thuật toán mã hoá đơn giản
Tập hợp các chữ cái tiếng Anh bao gồm 26 chữ cái được đánh số thứ tự từ 0 đến 25 như sau:
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | X | Y | Z |
Quy tắc mã hoá một ký tự như sau (lấy ví dụ ký tự X):
- Tìm số thứ tự tương ứng của ký tự ta được 23
- Tăng giá trị số này lên 5 ta được 28
- Tìm số dư trong phép chia số này cho 26 ta được 2
- Tra ngược bảng chữ cái ta thu được C.
Thí dụ:
Sử dụng quy tắc trên để mã hoá dòng chữ
HOI THI TIN HOC TRE thành MTN YMN YNS MTH YWJ
Sử dụng quy tắc trên để giải mã các dòng chữ
MTN YMN thành
HOI THI
Hãy xây dựng CT mã hóa và giải mã. Viết chương trình cho phép người dùng có thể chọn để thực hiện một trong hai công việc là mã hóa hoặc giải mã. Yêu cầu người dùng nhập trực tiếp và báo kết quả trên màn hình.
Nhờ các bạn lập trình = pascal hộ mình nhé
program ma_hoa_va_giai_ma;
uses crt;
var s : string;
i,a : integer;
t : char;
BEGIN
clrscr;
repeat
write('Nhap 1 de ma hoa, 2 de giai ma'); readln(a);
if(a<>1) and (a<>2) then writeln('Moi ban nhap lai');
until (a=1) or(a=2);
if a=1 then
begin
write('Nhap xau can ma hoa: '); readln(s);
write('Xau ket qua la: ');
for i:=1 to length(s) do
begin
t:=upcase(s[i]);
if (ord(t) >= 65) and (ord(t) <= 90) then
write(chr(((ord(t)-58) mod 26)+65)) else write(t);
end;
end
else if a=2 then
begin
write('Nhap xau can giai ma: '); readln(s);
write('Xau ket qua la: ');
for i:= 1 to length(s) do
begin
t:=upcase(s[i]);
if (ord(t) >= 65) and (ord(t) <= 90) then
write(chr(((ord(t)-46) mod 26)+65))
else write(t);
end;
end;
readln;
END.
Chúc em học giỏi
https://onlinegdb.com/_gxCLVozl
đó coi đuy
Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hoá insulin từ tế bào người.
(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người vào tế bào vi khuẩn.
(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.
Trình tự đúng là
A. (1) → (2) → (3) → (4)
B. (2) → (4) → (3) → (1)
C. (2) → (1) → (3) → (4)
D. (1) → (4) → (3) → (2)
Trình tự đúng là (1) → (4) → (3) → (2).
Đáp án D
Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hoá insulin từ tế bào người.
(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người vào tế bào vi khuẩn.
(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.
Trình tự đúng là:
A. 1) → (2) → (3) → (4).
B. (2) → (4) → (3) → (1).
C. (2) → (1) → (3) → (4).
D. (1) → (4) → (3) → (2).
Trình tự đúng là (1) → (4) → (3) → (2).
Đáp án cần chọn là: D
Một gen cấu trúc có vùng mã hoá gồm 5 intron đều bằng nhau và 6 đoạn êxôn có kích thước bằng nhau. Biết mỗi đoạn exon dài gấp ba lần mỗi đoạn intron. Phân tử mARN trưởng thành được phiên mã từ gen này mã hoá chuỗi pôli peptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin mở đầu). Chiều dài của vùng mã hoá của gen là
A. 9792 Å
B. 4896 Å
C. 5202 Å
D. 4692 Å
Đáp án : D
Xét đoạn exon :
Gen mã hóa 359 axit amin → có 360 bộ ba( tính 1 bộ ba kết thúc không mã hóa aa )
Trong gen có 6 đoạn exon→ 1 đoạn exon ứng với 60 bộ ba
1 exon dài gấp 3 lần đoạn intron → đoạn intron ứng với 20 bộ ba
Mạch gốc gen có: 60 x 6 x 3 + 20 x 5 x 3 = 1380 ( nucleotit)
Gen dài: 1380 x 3,4 = 4692 Å
một số tự nhiên được mã hoa theo quy tắc sau:mỗi đoạn lên tiếp cácchữ số giống nhau được thay thế bằng số lượng các chữ số giốngnhau và tiếp theo là chữ số đó.quá trình mã háo lặp lại với vừa nhận được.
VD: số 113 được mã hoá như sau:113-->2113-->12211333...
a)số 212211103115 có phải đã được mã hoá từ số 2005không?giải thích?
b)số 2000 sau 1 số lần được mã hoá có thể thành số 122221302121430 không?vì sao?
ai giúp mình với
Có bao nhiêu phát biểu là đúng khi nói về gen cấu trúc?
(1) Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(2) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
(3) Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(4) Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)
Hãy nêu một vài biện pháp thông dụng bảo vệ sự an toàn cho hệ CSDL và giải thích mục đích của việc mã hoá dữ liệu.
Đảm bảo việc bảo mật Physical Database
Sử dụng tường lửa
Kiểm soát số lượng và quyền hạn truy cập
Bảo mật tài khoản/ thiết bị của người dùng cuối
=> Mục đích của mã hóa dữ liệu là để bảo vệ tính bí mật của dữ liệu số khi nó được lưu trữ trên hệ thống máy tính và được truyền qua internet hoặc các mạng máy tính khác.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền?
(1) Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, là mã bộ ba
(1) Có tất cả 64 bộ ba mã hóa cho các loại axit amin
(3) Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit là A và U,có thể mã hoá cho tối đa 7 loại axit amin
(4) Codon 5’UAG3’mã hoá cho axit amin mở đầu khi tổng hợp protein
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
(1) Đúng
(2) sai, chỉ có 61 mã di truyền mã hoá axit amin
(3) đúng, số bộ ba chỉ chứa A, U là 23 = 8 trong đó UAA là bộ ba kết thúc → có 7 bộ ba mã hoá axit amin
(4) sai, bộ ba mở đầu là 5’AUG3’
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền?
(1) Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, là mã bộ ba
(1) Có tất cả 64 bộ ba mã hóa cho các loại axit amin
(3) Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit là A và U,có thể mã hoá cho tối đa 7 loại axit amin
(4) Codon 5’UAG3’mã hoá cho axit amin mở đầu khi tổng hợp protein
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
(1) Đúng
(2) sai, chỉ có 61 mã di truyền mã hoá axit amin
(3) đúng, số bộ ba chỉ chứa A, U là 23 = 8 trong đó UAA là bộ ba kết thúc → có 7 bộ ba mã hoá axit amin
(4) sai, bộ ba mở đầu là 5’AUG3’