Những câu hỏi liên quan
Gia Khánh Phạm
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 10 2021 lúc 19:24

B đâu bạn

Gia Khánh Phạm
Xem chi tiết
Gia Khánh Phạm
17 tháng 10 2021 lúc 17:27

mn giúp mik vs ạk xin cảm ơn nhìu!

 

 

hồng võ
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 10 2021 lúc 10:59

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)

 

Trần Diệu Linh
25 tháng 10 2021 lúc 11:06

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(FePO_4\)

Câu 2;

 \(a.\\ K\left(I\right)\\ b.\\ Zn\left(II\right)\)

Câu 3

\(H_2SO_4\) là hợp chất

\(M_{H_2SO_4}=2+32+64=98\)

Câu 4

\(M_{SO_2}=32+32=64\\ M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+48=160\\ M_{CaSO_3}=40+32+48=120\\ M_{KMnO_4}=39+55+64=168\)

hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 11:10

Câu 2:

a. K(I)

b. Zn(II)

Câu 3:

Hợp chất là H2SO4

\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

Câu 4: 

a. \(PTK_{SO_2}=32+16.2=64\left(đvC\right)\)

b. \(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

c. \(PTK_{CaSO_3}=40+32+16.3=120\left(đvC\right)\)

d. \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)

Câu 5: 

CTHH sai:

- AgO: Ag2O

- CaOH2: Ca(OH)2

- MgPO4: Mg3(PO4)2

Câu 6: 

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O5

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{71}=2\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_5}=142\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(g\right)\)

=> NTKX = 31(đvC)

=> X là photpho (P)

Nguyễn Quốc Trung
Xem chi tiết
Tagami Kera
10 tháng 1 2021 lúc 12:49

Câu 1 :  

a, Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học 

-Hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên

b,CT đơn chất : Zn , \(O_2\)

CT hợp chất :\(CO_2,CaCO_3\)

Câu 2

a, Fe\(_2\)\(O_3\)

PTK:56.2+16.3=384 đvC

b,Cu\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)

PTK: 64.3+31.2+16.8= 3696đvC

Câu 3:

a,Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành). 

Nguyễn Tuấn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:13

Bài 1:

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)

Bài 2:

\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)

Bài 3: NA2 là chất gì?

Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)

Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)

Ý nghĩa:

- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)

- Plà 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)

- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)

- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)

- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)

- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:16

Bài 4:

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)

Do đó X là Brom (Br)

hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 20:19

Bài 1:

Lần lượt là:

Fe(III), Fe(II), Cu(II)

Bài 2:

a. Na2CO3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Na, C và O

- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106\left(đvC\right)\)

b. Al(OH)3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Al, O và H

- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

\(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)

Bài 3: 

Sai: 

NA2: Na

N: N2

P2: P

Al(OH)2: Al(OH)3

KO2: K2O

Bài 4:

a. Ta có: p + e + n = 115

Mà p = e, nên: 2e + n = 115 (1)

Theo đề, ta có: n - e = 10 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\-e+n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=105\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.

b. Nguyên tử khối của X bằng: p + n = 35 + 45 = 80(đvC)

=> X là brom (Br)

Lê Thị Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 9:08

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 10:02

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

Amyvn
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
27 tháng 11 2021 lúc 20:36

a) Gọi hóa trị của N là: a

Công thức HH tổng quát của hợp chất là: \(N_2^aO_5^{II}\)

Theo quy tắc HH ta có: 

a.2 = II.5 ⇒ \(a=\dfrac{5.II}{2}=V\)

Vậy N có hóa trị V

b) CTHH tổng quát là: FexCly

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: FeCl2

Cíu iem
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

Amyvn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 11 2021 lúc 20:24

a)N2O5---->N2=II.5---->N=10:2=5

=> N hóa trị V

CTHH:FexCly

x/y=I/II=1/2

=>FeCl2

Amyvn
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
5 tháng 12 2021 lúc 11:43

1.III

2.BaCl2

Nguyên Khôi
5 tháng 12 2021 lúc 11:44

1/- Xác định hóa trị của nhôm trong Al2O3:

Gọi hóa trị của Al là a. Áp dụng quy tắc hóa trị có 2.a = 3.II ⇒ a = III.

- Đặt công thức hóa học chung của hợp chất cần tìm là Alx(SO4)y.

Áp dụng quy tắc hóa trị có:

x.III = y.II

Chuyển thành tỉ lệ:

x/y = 2/3 Lấy x = 2 thì y = 3.

Công thức hóa học cần tìm là Al2(SO4)3

๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 12:22

1. Hóa trị của Al là

Al=II.3 : 2

Al=6:2

Al= 3

=> Al hóa trị III

2/CTHH: BaxCly

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: BaCl2