điền thêm từ vào chỗ chấm để cho câu văn hay hơn.
Khi hoàng hôn ...xuống,tiếng chuông chùa lại...
Các bạn giúp mình 2 bài tập tiếng việt này nha !
1. Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi cảm :
a) Phía đông,....mặt trời.....nhô lên đỏ rực
b) Bụi tre.....ven hồ.....nghiêng mình....theo gió
c) Trên cành cây.....
d) Khi hoàng hôn.....xuống, tiếng chuông chùa lại ngân.....
e) Em bé.....cười.....
2. Thay những từ ngữ gạch chân băng những tử ngữ gợi cảm hơn cho câu văn sinh động :
a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa RẤT TRẮNG
b) Các loài hoa đang đua nhau NỞ
c) Tiếng chim KÊU sau nhà khiến Lan giật mình THỨC DẬY
d) Những cơn gió KHẼ THỔI trên mặt hồ
e) Gió thổi MẠNH, lá cây rơi NHIỀU, từng đàn cò bay NHANH theo mây
f) Dòng sông chảy NHANH,nước réo TO, sóng vỗ hai bên bờ MẠNH
( Những chữ mình ghi hoa là những chữ gạch chân nha mọi người)
a; ông ...bắt đầu
b;nằm...đung đưa
c;bầy chim líu lo trò chuyện
d;buông ... lên tiếng chuông trong trẻo
e;chúm chím....thật dễ thương
a)... ông.... đang từ từ.....
b)...ngà....đang....đu đưa
c)..phượng...đang...ríu rít...trong nắng chiều
d)...buông...vang
e)... toét miệng.... toe toét
Câu 1. Cho câu văn: "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mớn, non tươi dập dờn đùa với gió."
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:
Câu văn trên có ……..quan hệ từ, đó là các từ: .……………..
Câu 2. Từ có tiếng "quốc" thích hợp điền vào chỗ chấm trong hai câu sau là từ nào?
A. Tiết kiệm phải là một …..
B. …….. nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Câu 3.
Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết rất hay:
"Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về."
Điều gì đã làm nên sự thành công đó?
A. Tác giả dùng nhiều từ láy và các từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh sinh động.
B. Tác giả đã quan sát rất kĩ và rất yêu quý bãi ngô.
C. Tác giả dùng nhiều câu văn ngắn tạo nên nhip độ nhanh.
Câu 1. Cho câu văn: "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mớn, non tươi dập dờn đùa với gió."
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để có câu trả lời đúng:
Câu văn trên có …2…..quan hệ từ, đó là các từ: .……vậy, thì………..
Câu 2. Từ có tiếng "quốc" thích hợp điền vào chỗ chấm trong hai câu sau là từ nào?
A. Tiết kiệm phải là một …..quốc sách
B. …Quốc gia….. nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Câu 3.
Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết rất hay:
"Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về."
Điều gì đã làm nên sự thành công đó?
A. Tác giả dùng nhiều từ láy và các từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh sinh động.
B. Tác giả đã quan sát rất kĩ và rất yêu quý bãi ngô.
C. Tác giả dùng nhiều câu văn ngắn tạo nên nhip độ nhanh.
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
Cuộc họp của chữ viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào :
-Thế nghĩa là gì nhỉ ?
- Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :
- Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :
-Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?
Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập
B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu
C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu
Cuộc họp bàn về việc giúp bạn Hoàng biết cách chấm câu.
Điền vào chỗ chấm để câu văn trở nên hay hơn , sinh động hơn :
Nhìn từ xa , cây phượng như một .................... .
Ai nhanh tick nhé !
Điền vào chỗ chấm để câu văn trở nên hay hơn , sinh động hơn :
Nhìn từ xa , cây phượng như một .................... .
=>như một chiếc ô khổng lồ điểm những bông hoa phượng đỏ
như một chiếc ô khổng lồ điểm những bông hoa phượng đỏ
Nhìn từ xa, cây phượng nở hoa như một đóm lửa cháy rực.
Tk mình nha.
Điền vào chỗ chấm để câu văn trở nên hay hơn , sinh động hơn :
Nhìn từ xa , cây phượng như một .................... .
Ai nhanh tick nhé
Nhiều từ đê đặt :
Nhìn từ xa , cậy phượng như một đóa hoa hồng rực rỡ
+.+
Nhìn từ xa, cây phượng như một bó đuốc khổng lồ đang rừng rực cháy.
nhin tu xa ;cay phuong nhu 1 chiec o xanh mat ruoi
vào một buổi chiều tà, trên đường đi học về em được ngắm hoàng hôn buông xuống . em hãy viết một đoạn văn miêu tả lại cảnh vật đó . trong đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa , câu ghép
Quê hương em biết bao tươi đẹp
Đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây...
Một cảnh đẹp mà em thích nhất là cảnh hoàng hôn trên đồng quê yên ả, thanh bình.
Khi ông Mặt Trời dần dần xuống sau dãy núi xa xa, ánh nắng vàng ấm áp còn sót lại rải nhẹ trên bờ đê, thảm cỏ, ngả dài trên ruộng lúa. Sóng lúa ánh lên và nhấp nhô trong làn gió thoảng qua. Từ phía chân trời, những đàn chim ríu rít gọi bầy rồi bay về tổ. Đàn sếu nhởn nhơ trên bầu trời rộng và xanh thẳm không cùng.
Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Những dòng nước mát lành được đưa vào ruộng lúa, chúng hòa vào đất giúp cây lúa có thêm sức mạnh sau một ngày chống chọi với nắng trời. Ánh nắng mỗi lúc một nhạt dần rồi tắt hẳn. Trên đỉnh núi là một màu vàng của ráng chiều bao phủ. Những đàn trâu mải miết gặm cỏ trên đồi:
"Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại”. Thế rồi, tiếng sáo vi vút ngân vang, đàn trâu vểnh tai nghe rồi lững thững đi về, bóng sừng trâu in đậm giữa ruộng đồng yên lặng. Theo sau những đàn trâu no cỏ là đám mục đồng đang trò chuyện râm ran. Tất cả đã làm cho làng quê thêm đẹp. Ngoài đồng, các bác nông dân cũng lần lượt đi về, họ bàn bạc cho vụ mùa sắp đến.
Bấy giờ, ráng chiều cũng nhạt dần rồi không còn nữa. Ánh sáng chỉ còn phảng phất phía tây. Những đám mây xám đục là là bay đến. Bầu trời mịt màu lam thẫm. Sương đêm chập chờn rơi rồi tụ tập trên đầu ngọn cỏ, ẩn hiện trong bóng đêm mờ ảo đang sắp sửa buông xuống. Người đi đường vãn dần, âm thanh trên đường làng cũng lắng chìm sau bóng hoàng hôn. Trong các bụi rậm ven đường, những chú tắc kè rón rén bước ra, rồi chúng tung tăng nhảy nhót, trườn lên những thân cành và cất tiếng kêu vang. Đây đó, văng vẳng tiếng côn trùng trò chuyện trong lòng đất, chúng đã thức dậy sau một ngày ngủ say sưa. Trong làng, nhà nhà đã nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng quê yên tĩnh. Những đàn gà đã lên chuồng kêu tục... tục. Các chị gà mái thì thầm bàn nhau sẽ thức thâu đêm để lo cho việc ngày mai đẻ trứng. Thế rồi, chúng cũng lim dim với giấc ngủ chẳng đợi chờ.
Ôi! Hoàng hôn trôn quê hương em có bao nhiêu lí thú. Em yêu nơi ấy vô cùng.
Bn tự gạch chân nhé !!!
1.Chọn từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ chấm trong những câu sau :
A.Áo ..... khéo vá hơn ... vụng may
B.Đời ta gương ... lại ...
2. điền cặp từ đồng âm vào chỗ chấm
Mùa ..... về vạn vật như hồi ......
3.Điền từ chỉ thiên nhiên thích hợp vào chỗ chấm
Tiếng ...... Trong như tiếng hát xa
1.
A.Aó rách khéo vá hơn lành vụng may
B.Đời ta gương vỡ lại lành
2.Xuân
3.Suối
HT
1) A) áo rách khéo vá hơn lành vụng may
B) đời ta gương vỡ lại lành
3) Tiếng suối trong như tiếng hát xa
1
A. Aó rách khéo vá hơn lành vụng may
B. Đời ta gương vỡ lại lành
2. Mùa xuân về vạn vật như được hồi sinh
3. Tiếng suối trong như tiếng hát
HT~~~~
Có........cách chính để tạo từ phức đól à:
-Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.Đó là các:...................................................................
-Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần(hoặc cả âm đầu và vần)lại với nhau.Đó là các:..................................................................
điền vào chỗ chấm
lần lượt là : 2 / từ ghép / từ láy
ho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 2:
Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 3:
Cho: 10 – 3 > … + 2 > 9 – 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 4:
Cho: 10 – … + 1 = 3 + 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 5:
Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 6:
Cho: … + 3 > 10 – 1 > 9 – 1.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 7:
Cho: 10 – 7 + … = 9 – 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 8:
Cho: 9 – 8 + 7 – 4 = 9 – ... + 5 – 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 9:
Cho: 10 – 2 – 5 … 3 + 1 + 0.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 10:
Cho: 10 – 3 – 3 … 8 – 7 + 2.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là
câu 1 chỗ chấm là 2
câu 2 là 5
câu 3 là 4
câu 4 là 6
câu 5 là 5
câu 6 là 7
câu 7 là 4
câu 8 là 6
câu 9 là <
câu 10 là >
R A nh rảnh quớ bn ơi......rảnh đi hok đê.......Ai fan Noo tk mk ha.....I Love You forever, Noo.....
Câu 1 : 2.
Câu 2 : 5.
Câu 3 : 4.
Câu 4 : 6.
Câu 5 : 5.
Câu 6 : 7.
Câu 7 : 4.
Câu 8 : 6.
Câu 9 : <.
Câu 10 : >.
Điền danh từ vào chỗ trống:
"Đàn bò vàng trên ............ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại."
Điền danh từ vào chỗ trống:
"Đàn bò vàng trên ..đồng cỏ... xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại."
[ Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn - Nguyễn Đức Mậu ]
chúc bn hoc tốt !