C+C×h÷543,984×54+c=76856
C=!!!!!!!!!!
H=!!!!!!!!!!
em hãy vẽ và ghi số độ của các chí tuyến và các vòng cực vào hình 54
cho các chất X(C,H), Y(C,H,O), Z(C,H,N),E(C,H,O,N). Lập CTPT của X,Y,Z,E biết phần trăm khối lượng của nguyên tố và PTK là :
a) %C = 85,19%,M=54
b) %C=40%,%H=6,67%,M=180
c) %C= 61,02%, %N=23,73%, phân tử chỉ có một nguyên tử nitơ
d) %C=40,82%,%N=9,5%,%H=6,1%,M=147
a) MC(X) = 54 . 85,19% = 46,0026
MH(X) = 54-46,0026 = 7,9974
Chỉ số của C : 46,0026 : 12 = 3,83355 \(\approx\) 4
Chỉ số của H : 7,9974 : 1 =7,9974 \(\approx\) 8
\(\rightarrow\) CTPT : C4H8
b) MC(Y) = 180. 40% = 72
MH(Y) = 180. 6,67% =12,006
MO(Y) = 180-72-12,006 = 95,994
Chỉ số C : 72 : 12 = 6
Chỉ số H: 12,006 : 1 \(\approx\) 12
Chỉ số O: 95,994 : 16 \(\approx\) 6
\(\rightarrow\) CTPT : C6H12O6
c) Phân tử chỉ có 1 nguyên tử N nên MN (Z) = 14
\(\rightarrow\) MZ = 14 : 23,73% \(\approx\) 59
MC (Z) = 61,02% . 59 \(\approx\) 36
MH (Z) = 59 -36 -14 = 9
Chỉ số N là 1 (1 nguyên tử N)
Chỉ số C là 36 : 12 = 3
Chỉ số H là 9 : 1 = 9
\(\rightarrow\) CTPT : C3H9N
... Ciao_
hình 54 có AB//CD và các góc đánh dấu như như nhau là bằng nhau.Thep em,ABCD có phải là hình thang cân ko ?Vì sao
bn đăng hình lên đi , mik ko có hok sách VNEN nên ko có hình
- AB // CD ( gt )
Suy ra Tứ giác ABCD là hình thang
- Vì AB // CD
Suy ra góc CDB = góc DBA ( slt )
góc DBA = góc CAB ( slt )
mà góc CDB = góc DBA
Suy ra góc DBA = góc CAB
Suy ra tam giác IAB cân tại I
Suy ra IA = IB (*)
- Vì góc CDB = góc DBA
Suy ra tam giác IDC cân tại I
Suy ra ID = IC (**)
- Từ (*) và (**)
Suy ra IA + IC = AC
IB + ID = BD
mà IC = ID
IA = IB
Suy ra AC = BD
Suy ra ABCD là hình thang cân
tìm x, y, z, h, k, c, l, r:
54 + 98 + x + 87 + 75 + 632 + y + z + 956 + h + k + c + l + 856 + 365 + 451 + r = 4137
tìm x, y, z, h, k, c, l, r:
54 + 98 + x + 87 + 75 + 632 + y + z + 956 + h + k + c + l + 856 + 365 + 451 + r = 4137
ma tốc độ cái j mi cũng nói tự chế ko bít lafmn chứ gì
Lớp 6A có 54 h/s, lớp 6B có 42 h/s lớp 6C có 48 h/s. Trong ngày lễ kỷ niệm 20-11 , 3lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để điều hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được? Một hàng dọc của mỗi lớp có bao nhiêu h/s ?
Gọi số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là a
=> \(\left\{{}\begin{matrix}54⋮a\\42⋮a\\48⋮a\\\end{matrix}\right.\) => a là ƯCLN(54, 42, 48)
a lớn nhất
Ta có
54 = 2.33
42 = 2.3.7 => ƯCLN(54, 42, 48) = 2.3 = 6
48 = 24.3
Vì ƯCLN(54, 42, 48) = 6 => a = 6
Vậy số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là 6 hàng
Mỗi lớp chiếm số hàng là:
6 : 3 = 2 (hàng)
Hàng dọc của lớp 6A có số học sinh là:
54 : 2 = 27 (học sinh)
Hàng dọc của lớp 6B có số học sinh là:
42 : 2 = 21 (học sinh)
Hàng dọc của lớp 6C có số học sinh là:
48 : 2 = 24 (học sinh)
Đáp số: xếp được nhiều nhất 6 hàng
Lớp 6A : 27 h/s
Lớp 6B : 21 h/s
Lớp 6C : 24 h/s
Gọi số hàng đó là a
Ta có: Khi xếp 54;42;48 thì không có lớp nào lẻ hàng
\(\Leftrightarrow a\inƯCLN\left(54;42;48\right)\)
\(54=2.3^3\)
\(42=2.3.7\)
\(48=2^4.3\)
\(UCNL\left(54;42;48\right)=2.3=6\)
Vậy số hàng nhiều nhất xếp được là 6 hàng
Hai ôtô cùng khởi hành cùng một lúc ở hai địa điểm A và B cách nhau 54 km và đi theo cùng chiều. biết vận tốc ô tô thứ nhất là 54 km/h vào của ô tô thứ hai là 72km/h.
a. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau
b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ
xe thứ nhất xuất phát tại B với v=54km/h, xe thứ hai xuất phát tại A với v=72km/h
chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc hai xe khởi hành ở A, chiều dương cùng chiều chuyển động
a)xA=x0+v.t=72t
xB=x0+v.t=54+54t
hai xe gặp nhau\(\Rightarrow\)xA=xB\(\Rightarrow\)t=3h
vị trí lúc gặp nhau xA=xB=216km
b) quãng đường xe thứ nhất đi được lúc gặp nhau là sB=v.t=162km
quãng đường xe thứ hai đi được lúc gặp nhau là sA=v.t=216km
1.Nếu đặt mặt đáy của hìh trụ, hình nón, hình lăn trụ tam giác đều, hình chóp có đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh là gì?
2.Cho vật thể A,B,C,D Sgk Công nghệ 8 trang 21 và vật thể A,B,C Sgk Công nghệ 8 trang 54 với các hướng chiếu.Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của các vật thể cho đúng
mặt 1,
- Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì thì hình chiếu đứng là hình chữ nhật và hình chiếu cạnh là hình tròn.
- Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình tam giác cân và hình chiếu cạnh là hình tròn.
- Nếu đặt mặt đáy hình chóp có đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình tam giác cân và hình chiếu cạnh là hình tam giác cân
Chúc bạn học tốt!!!!!
Làm giúp em bài tập 2 công nghệ 8 trang 54 đề là vẽ hình chiếu của hình c giúp em ạ