Dùng 6,72l khí Hidro( đktc) để khử 24g sắt (III) oxit thu được m (g) chất rắn. Tính m
Bài 1. Người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit.
a. Viết PTPƯ
b. Nếu khử m gam sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt?
c. Cho m=200g. Hãy tính kết quả bằng số
Bài 2. Người ta có thể dùng khí hidro hoặc khí cacbonmono oxit để khử sắt (III) thành sắt. Nếu muốn điều chế 70g sắt thì cần dùng bao nhiêu:
a. Lít khí \(H_2\) ở đktc?
b. Gam CO?
Bài 3. Khử 48g \(Fe_2O_3\) ở nhiệt độ cao bằng những chất khác nhau: \(H_2\); \(CO\); \(C\); \(Al\).
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính khối lượng từng chất khử cần dùng
c. Toàn bộ lượng Fe tạo thành cho tác dụng với HCl. Tính thể tích khí \(H_2\) thu được ở đktc?
Khử hoàn toàn Sắt(III)Oxit bằng khí Hidro ở nhiệt độ cao thu được kim loại và 10,8 g nước.
a. Tính thể tích khí Hidro cần dùng ở Đktc?
b. Tính khối lượng kim loại sau phản ứng?
Tính khối lượng Sắt(III)Oxit cần dùng?
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol
n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44l
b)m Fe=0,4.56=22,4g
c) m Fe2O3=0,2.160=32g
trong phòng thí nghiệm, ngta dùng khí Hidro(H2) để khử sắt (III) oxit (Fe2O3) và thu đc 22,4 g sắt
a) Viết PTHH xảy ra
b) tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng?
c) tính thể tích khí hiđro đã tiêu dùng cho PƯ trên(ở đktc)
d) để dốt cháy hoàn toàn lượng khí hiđro dùng chơ PƯ trên cần dungfbao nhiêu lít không khí(ở đktc).Biết khí õi chiếm 20%thể tích kk
giúp mik vs mik đag cần gấp mik c.ơn trước
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
d, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
a)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
b) $n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4(mol)$
Theo PTHH : $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,2.160 = 32(gam)$
c) $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$
d) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 6,72(lít)$
$V_{kk} = 6,72 : 20\% = 33,6(lít)$
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 gam sắt.
Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
Tính khối lượng sắt(III) oxit đã phản ứng.
Tính thể tích khí hidro đã tiêu thụ (ở đktc).
Cho 9,6 g Magie tác dụng với 200ml dung dịch axit sunfuric 1,5M
a) Tính khối lượng muối Magie sunfat thu được
b) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
c) Dùng khí H2 trên để khử 6,4 gam Sắt (III)oxit. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. Xem các phản ứng xảy ra hoàn toàn...
a,\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: 0,3 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) ⇒ Mg dư, H2SO4 pứ hết
\(m_{MgSO_4}=0,3.120=36\left(g\right)\)
b,\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,04 0,08
Ta có: \(\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,04}{1}\) ⇒ H2 dư, Fe2O3 pứ hết
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử 20g Sắt(III) Oxit có chứa 20% tạp chất.
a) Tính khối lượng của Sắt tạo thành
b) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) cần dùng.
\(m_{Fe_2O_3}=20.\left(100\%-20\%\right)=16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1--->0,3------------>0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe_2O_3}=20.80\%=16g\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3O_2\)
0,1 0,3 0,2
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(L\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Khử 12g sắt(III) oxit bằng hidro
A tính thể tích khí Hidro(ở đktc) cần dùng
B tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(0,075\rightarrow0,225\) \(0,15\)
\(V_{H_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
trong phòng thí nghiệm, ngta dùng khí H2 để khử sắt (III) oxit (Fe2O3) và thu đc 22,4 g sắt (Fe) và nước (H2O)
a) tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng?
b) tính thể tích khí hidro đã sử dụng
c) để điều chế lượng khí hidro trên, người ta dùng kim loại kẽm (Zn) cho phản ứng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) . tính khối lượng kim loại kẽm cần dùng
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a+b) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot160=32\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,6\cdot65=39\left(g\right)\)
a,
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH
Fe2O3 + 3H2 ---to----) 2Fe + 3H2O (1)
theo phương trình (1) ,ta có:
nFe2O3 = 0,4 x 2 / 1 = 0,8 (mol)
mFe2O3 = 160 x 0,8 = 128 (g)
b,
theo pt (1)
nH2 = (0,4 x 3)/2 = 0,6 (mol)
=) VH2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (L)
c,
PTHH
Zn + H2SO4 -------------) ZnSO4 + H2 (2)
Số mol H2 cần dùng là 0,6 (mol)
Theo PT (2) :
nZn = nH2 ==) nZn = 0,6 x 65 = 39 (g)
Khử 12g Sắt ( III ) oxit bằng khí Hidro
a) Tính thể tích khí Hidro ( ở đktc) cần dùng
b) Tính khối lượng sắt thu đc sau phản ứng
Số mol của sắt (III) oxit
nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
Pt : 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,225 0,075 0,15
a) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,075.3}{1}=0,225\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,225 . 22,4
= 5,04 (l)
b) Số mol của sắt
nFe= \(\dfrac{0,075.2}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt thu được
mFe = nFe . MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt