Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Vinh
Xem chi tiết
doremon
23 tháng 2 2015 lúc 10:05

n2 + 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)n2 - 2n + 5n - 10 + 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)(n + 5)(n - 2) + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2 \(\Rightarrow\)5 chia hết cho n - 2 \(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

\(\Rightarrow\)\(\in\){3 ; 1 ; 7 ; -3}

 

Đinh Huyền Phương
Xem chi tiết
Rin cute
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 7 2015 lúc 20:40

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

Cô bé nhút nhát
11 tháng 2 2016 lúc 9:32

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

truong_31
25 tháng 3 2016 lúc 15:54

thang 

Đỗ Thành Đức 	Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Nguyên An
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

Khách vãng lai đã xóa
Le Quoc Dat
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
20 tháng 6 2015 lúc 19:07

3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

b,n2-7 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(3n+7) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-(3n+9-2) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n-3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)

Nguyễn Văn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Kim Hân
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
11 tháng 2 2017 lúc 16:18

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

le thi trang anh
16 tháng 8 2017 lúc 20:51

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được