hòa tan 14,5g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn và Fe vào dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 ( đktc). tìm khối lượng muối thu đc
hòa tan 14,5g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg,Zn,Fe vào dung dịch axit HCl thu được 6,72lit Hidro(đktc) .Tính khối lượng muối thu được
nH2=6,72/22,4=0,3(mol)
A+2HCl--->ACl2+H2
__0,6___________0,3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mACl2=mA+mHCl-mH2
=14,5+0,6.36,5-0,3.2
=35,2(g)
M + 2HCl -------> MCl2 + H2
nH2 = 6.72/22.4 = 0.3
=> nHCl = 2*0.3 = 0.6
=> nCl{-} = 0.6
mCl{-} = 0.6*35.5 = 21.3
m muối = mKL + mCl{-} = 14.5 + 21.3 = 35.8g
Hòa tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp ba kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch HCl người ta thu được 6,72l H2. Tìm khối lượng hỗn hợp muối thu được.
M + 2HCl -------> MCl2 + H2
nH2 = 6.72/22.4 = 0.3
=> nHCl = 2*0.3 = 0.6
=> nCl{-} = 0.6
mCl{-} = 0.6*35.5 = 21.3
m muối = mKL + mCl{-} = 14.5 + 21.3 = 35.8g
Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối clorua khan là
A. 38,5 gam
B. 35,8 gam
C. 25,8 gam
D. 28,5 gam
Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối clorua khan là
A. 38,5 gam.
B. 35,8 gam.
C. 25,8 gam.
D. 28,5 gam.
Hòa tan 15,8g hỗn hợp Al,Mg,Fe vào 500ml dd HCl 2,5M thu được 13,44l khí H2 (đktc) và dung dịch A.Trong hỗn hợp có số mol Mg = số mol Al.Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp đã hòa tan .Tính khối lượng muối có trong dung dịch A
Gọi $n_{Mg} = n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
Ta có :
$24a + 27a + 56b = 15,8(1)$
$n_{HCl} > 2n_{H_2}$ nên HCl dư
Ta có :
$n_{H_2} = a + 1,5a + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,1
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{15,8}.100\% = 34,18\%$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{15,8}.100\% = 30,38\%$
$\%m_{Fe} = 35,44\%$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{H_2} = 1,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = 15,8 + 1,2.36,5 - 0,6.2 = 58,4(gam)$
Hòa tan 11g hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch HCl (dư) thu được 8,96 lít H2 (đktc)
a) Tính thành phần % theo khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Tính khối lượng muối tan thu được
c) Nếu hòa tan hoàn toàn 2 kim loại trên bằng dung dịch axit H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu ?
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow27a+56b=11\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(3a+2b=0,4\cdot2=0,8\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{FeCl_2}=0,2\cdot133,5+0,1\cdot127=39,4\left(g\right)\)
c) Bảo toàn electron: \(3\cdot0,2+3\cdot0,1=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)\)
a) Gọi nAl = x, nFe = y
Có 27x + 56y = 11 (1)
Bảo toàn e
3x + 2y = 2.0,4 (2)
Từ 1 và 2 => x = 0,2, y = 0,1
\(\%mAl=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%=49,09\%\)
\(\%mFe=100-49,09=50,91\%\)
b) BTKL:
m muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 11 + 0,4.2.36,5 - 0,4.2 = 39,4g
c)
Bảo toàn e
Al => Al+3 + 3e S+6 + 2e => S+4
0,2 0,6 2x x
Fe => Fe+3 + 3e
0,1 0,3
=> 2x = 0,6 + 0,3 => x = 0,45 mol
=> VSO2 = 0,45.22,4 = 10,08 lít
Cho 21g hỗn hợp 3 kim loại Fe,Zn và Al hòa tan hoàn toàn bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,5M thu được 6,72 lít khí H2(0°C, 2atm).Khối lượng muối than thu được và thể tích dung dịch H2SO4 là ?
\(n_{H_2}=\dfrac{P.V}{R.T}=\dfrac{2.6,72}{0,082.\left(0+273\right)}=0,6\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=n_{SO^{2-}_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{hhkimloai}+m_{SO^{2-}_4}=21+96.0,6=78,6\left(g\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(l\right)\)
Bạn ơi cho mình hỏi là OoC và 2atm thì 1 mol khí có thể tích là bao nhiêu
hòa tan 16g hỗn hợp mg, zn, fe vào h2so4 loãng thu được 7.55 lít h2 (đktc)
a, tính C% khỗi lượng mỗi kim loại ( biết khối lượng mg bằng khối lượng zn) b, tính v dung dịch h2so4 1m\(a)n_{H_2}=\dfrac{7,55}{22,4}=\dfrac{151}{448}mol\\ n_{Mg}=n_{Zn}=a;n_{Fe}=c\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ a.....a\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ a.....a\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b.....b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65a+56b=16\\2a+b=\dfrac{151}{448}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,125;b=\dfrac{39}{448}\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,125}{16}\cdot100=18,75\%\\ \%m_{Zn}=\dfrac{65.0,125}{16}\cdot100=50,78\%\\ \%m_{Fe}=100-18,75-50,78=30,47\%\\ b)V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,125.2+\dfrac{39}{448}}{1}\approx0,337l\)
Hòa tan hết 11,61 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe bằng 500ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 1,5M và H2SO4 0,45M (loãng) thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho rằng các axit phản ứng đồng thời với các kim loại. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
A. 38,935 gam
B. 59,835 gam
C. 38,395 gam
D. 40,935 gam
Đáp án : B
Vì phản ứng các axit đồng thời => số mol HCl và H2SO4 phản ứng theo tỷ lệ mol giống như nồng độ mol ban đầu của chúng
=> nHCl : nH2SO4 = 1,5 : 0,45 = 10 : 3 = 10x : 3x
=> 2nH2 = nHCl + 2nH2SO4 => 1,2 mol = 10x + 2.3x
=> x = 0,075 mol
=> Trong muối có : 0,225 mol SO42- và 0,75 mol Cl- ; ion kim loại
( phản ứng hết axit)
=> mmuối = 11,61 + 0,225.96 + 0,75.35,5 = 59,835g
Hòa tan hoàn toàn 44,1 hỗn hợp 3 kim loại Zn, Al, Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 31,36 lít khí H2 ( đktc ). Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp trước phản ứng? Biết khối lượng HCl đùng để hòa tan Zn = khối lượng HCl dùng để hòa tan Al
\(n_{Zn} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) ; n_{Mg} = c(mol)\\ \Rightarrow 65a + 27b + 24c = 44,1(1)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3 H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{31,36}{22,4} = 1,4(2)\\ Mà : 2a = 3b(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,3 ; b = 0,2 ; c = 0,8\\ \%m_{Zn} = \dfrac{0,3.65}{44,1}.100\% = 44,22\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{44,1}.100\% = 12,24\%\)
\(\%m_{Mg} = 100\% -44,22\% -12,24\% = 43,54\%\)