Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Tú
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 9:09

Xét tứ giác EBGO có

góc EBG=góc OEB=góc OGB=90 độ

nên EBGO là hình chữ nhật

=>góc EOG=90 độ

Xét tứ giác OGCF có

góc OGC=góc OFC=góc GCF=90 độ

nên OGCF là hình chữ nhật

=>góc FOG=90 độ

=>góc EOF=180 độ

=>E,O,F thẳng hàng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2017 lúc 9:42

Ta có DAOK = DCOH Þ OK =OH, DDOE = DBOF Þ OE = OF Þ EHFK là hình bình hành

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Cảnh
15 tháng 8 2021 lúc 16:10

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
17 tháng 8 2021 lúc 8:35

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3.

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
17 tháng 8 2021 lúc 15:31

a) Chứng minh được BF = DH  BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy ΔBEF=ΔCFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE  EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC.cot⁡60∘=633=23.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng nam
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
29 tháng 8 2021 lúc 14:23

ABCD là hbh=> AD//BC=> góc DAC= góc ACB và AO=OC

Xét tam giác AOE và tam giác COF ta có

góc AOE = góc COF (2 góc đối xừng)

AO=OC

góc DAC= góc ACB

=> tam giác AOE = tam giác COF=> OE=OF

CHứng minh tương tự ta có tam giác AOK= tam giác COH=> OK=OH

Xét tứ giác EHFK có EH và FK là 2 đường chéo cắt nhau tại O

lại có OE=OF
          OH=OK

=> EHFk là hình bình hành (do 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 9:16

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔOAK và ΔOCH có

\(\widehat{OAK}=\widehat{OCH}\)(hai góc so le trong, AK//CH)

OA=OC

\(\widehat{AOK}=\widehat{COH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAK=ΔOCH

=>OK=OH

=>O là trung điểm của KH

Xét ΔOAE và ΔOCF có

\(\widehat{EAO}=\widehat{FCO}\)(hai góc so le trong, AE//CF)

OA=OC

\(\widehat{AOE}=\widehat{COF}\)

Do đó: ΔOAE=ΔOCF

=>OE=OF

=>O là trung điểm của EF

Xét tứ giác EKFH có

O là trung điểm chung của EF và KH

=>EKFH là hình bình hành

nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 18:04

loading...  loading...  loading...