hình thức sống giữa tảo và nấm trong đời sống của địa y là gì
Hình thức sống giữa tảo và nấm trong đời sống của địa y là gì?
Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.Hình thực đó gọi là cộng sinh.
Hãy xác định mối quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau và chỉ ra sự khác biệt giữa các mối quan hệ đó .
1. Trùng roi sống trong ruột mối
2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua
3. Tảo và nấm tạo thành địa y
4.. Địa y bám trên cành cây
1. Trùng roi sống trong ruột mối
- Quan hệ cộng sinh, trùng roi sống nhờ trong ruột mối, trùng roi tiêu hóa giúp mối các chất như xenlulozo khi mối ăn
2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua
- Quan hệ hội sinh, hải quỳ sống nhờ trên mai cua để di chuyển nhờ và đc bảo vệ, còn cua thik ko có hại cũng không có lợi j
3. Tảo và nấm tạo thành địa y
- Quan hệ cộng sinh : Tảo có chất diệp lục nên có thể quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống nấm, nấm hút nước để nuôi sống tảo
4.. Địa y bám trên cành cây
- Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh : Địa y sống nhờ và lấy đi nước, muối khoáng của cây, còn cây thik chỉ bị lấy đi chứ không nhận đc j
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.
- Địa y sống bám trên cành cây.
- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
- Giun đũa sống trong ruột người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.
→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)
- Địa y sống bám trên cành cây.
-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).
- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).
- Giun đũa sống trong ruột người.
→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Đáp án cần chọn là: C
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C.(3) và (4).
D.(1) và (2).
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Đáp án cần chọn là: C
Phân tích mối quan hệ giữa tảo và nấm sống chung với nhau tạo thành địa y
Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.Hình thực đó gọi là cộng sinh.
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4).
D. (1) và (2)
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4)
Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : (1), (2). Trong đó:
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh – vật chủ.
Đáp án cần chọn là: D
1.Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm
2. Phân biệt thực vật bậc cao và thực vật bâc thấp
3. Thế nào là thực vật hạt kín?
4. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm rừng
5. Đa dạng của thực vật Việt Nam là gì
6. Hâu quả suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam là gì?
7. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển. Kể 1 số nấm có ích và nấm có hại.
8. So sánh nấm vs vi khuẩn.
9. Thế nào là thực vật quý hiếm.
10. Làm thế nào để bảo vệ thực vật ở Việt Nam
11. Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống của con người.
12. Vi khuẩn sống ở đâu? Có vai trò gì trong thiên nhiên.
13. Vi khuẩn có hình dạng, kích thước và cấu tạo như thế nào?
14. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?
Câu 1:
Đặc điểm | Cây hai lá mầm | Cây một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | 4 - 5 | 3 - 6 |
Dạng thân | Thân gỗ, thân cỏ, thân leo | Thân cỏ, thân cột |
Số lá mầm có trong thân | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
Câu 1 : Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 2 :
Thực vật bậc cao | Thực vật bậc thấp |
Thực vật bậc cao gồm những cơ thể đa bào đã thoát ly khỏi đời sống ở nước và chuyển lên cạn. | Thực vật Bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta) gồm tất cả các ngành tảo hiện đang sống (khoảng 50.000 loài) và hàng nghìn loài hóa thạch. |
Câu 3 :
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm, chung như sau :
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.
Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tỉến hóa hơn cả.
Câu 4 :
Những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng :
- Do hậu quả chiến tranh.
- Nạn lâm tặc, khai thác rừng bừa bãi.
- Cháy rừng.
- Mở rộng diện tích đất canh tác, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít người.
- Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình cơ bản, phát triển thủy điện..
Câu 5 : Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật : số lượng loài lớn, nhiều loại có nhiều giá trị kinh tế ,môi trường sống đa dạng.
Câu 6 : nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, một số loài trở nên hiếm, thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
Cho các ví dụ:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (3) và (4)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2)
Đáp án A
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường → quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈ quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ kí sinh ∈ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ hội sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y → quan hệ cộng sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.