Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phạm Uyên
24 tháng 5 2021 lúc 11:25

III. 

A. 

1. B

2. C

3. B

4. A

5. D

B. 

1. C

2. B

3. B

4. A

5. C

Mai Thị Kiều Nhi
18 tháng 11 2021 lúc 20:30

1 b c b a d

2 c b b a c nha

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
25 tháng 5 2021 lúc 11:59

Đề dài thế này sao giải thích nhanh cho e đc

Part 1

1 C

2 B

3 D

4 C

5 B

6 A

Part 2

1 T

2 F

3 F

4 F

V

1 That old house has just been bought

2 If he doesn't take these pills, he won't be better

3 I suggest taking a train

4 Spending the weekend in the countryside is very wonderful

 

Hoàng Đức Tùng
3 tháng 8 2021 lúc 21:05

nhiều thật đấy

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
24 tháng 5 2021 lúc 10:56

II

1 B

2 A

3 A

4 D

5 B

6 B

7 A

8 D

9 D

10 D

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
25 tháng 5 2021 lúc 11:50

1 B

2 C

3 A

4 D

5 D

6 B

7 D

8 C

9 A

10 B

Phương Vi Vũ
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 9 2021 lúc 11:29

103,130,202,220,301,310,400

OH-YEAH^^
28 tháng 9 2021 lúc 11:30

103,130,112,121,202,220,211,301,310,400

Linh Sam
28 tháng 9 2021 lúc 14:05

202; 112; 400

Phưq Link
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 11 2023 lúc 21:59

Bài `13`

\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 0:13

17:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1\right\}\)

16:

a: BC=BH+CH

=9+16

=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: M là trung điểm của AC

=>AM=AC/2=10(cm)

Xét ΔAMB vuông tại A có

\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

nên \(\widehat{AMB}\simeq56^0\)

Lạc Tranh
Xem chi tiết
Math
4 tháng 5 2017 lúc 10:27

Đặt thừa số chung là được nhé bạn

-3x2+6x4=0

-3x2(1+2x2)=0

Suy ra : TH1 -3x2=0  => x2=0 => x=0

             TH2 

            

Lạc Tranh
4 tháng 5 2017 lúc 10:42

nhưng tại sao lại là ( 1+2x2) ạ ?

Biên Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:16

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

 begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do 

  t:=t+a[i];

writeln(t);

readln;

end.

Linh Đan
Xem chi tiết
Tiểu Sam
20 tháng 5 2018 lúc 7:50

Tôi đã được đọc nhiều truyện viết về lòng dũng cảm. Tôi cũng đã nghe thầy giáo kể về những tấm gương cao đẹp thể hiện lòng dũng cảm trong chiến đấu của bộ đội ta. Tuy nhiên, trong trí nhớ cùa tôi thì câu chuyện sau đây đã gây cho tôi một ấn tượng sâu sắc nhất, vì chính tôi đã chứng kiến chuyện này.

Hôm ấy tôi và Tuấn cùng đi học về. Chúng tôi phải ra bến sông, qua đò mới có thể trở về xóm trại của mình. Lúc ấy mới độ năm giờ chiều nhưng đã có vẻ tối vì trời đầy mây đen và có mưa lác đác rơi. Bến đò vắng vẻ. Dưới đò chỉ có bác lái đò và một chú bộ đội đang chờ hai đứa chúng tôi đi xuống. Người nào cũng lụp xụp khoác áo mưa. Miếng gỗ bắc làm cầu xuống đò rất trơn. Tôi thận trọng đi trước, dò từng bước và đã xuống đến lòng đò. Tuấn đi sau, bỗng đến giữa cầu, Tuấn trượt chân ngã nhào xuống nước và bị dòng sông đang vào mùa nước lớn cuốn trôi đi. Thế là, nhanh như cắt, anh bộ đội trút bỏ vội vàng cái nón cối đội đầu, cái áo mưa khoác trên vai và quẳng cái ba lô nặng trên lưng xuống lòng thuyền, rồi nhảy ùm xuống lao theo Tuấn đang bị trôi xa. Chỉ mươi sải bơi dài, anh bộ đội đã đuổi kịp Tuấn lúc ấy đang chới với trên dòng nước và dường như sắp bị chìm. Anh bộ đội quàng một tay vào cổ Tuấn rồi bơi nhanh về thuyền. Bác lái chèo nhanh thuyền về phía hai người dưới nước và đã lôi được họ lên thuyền. Sự việc diễn ra thật bất ngờ và quá nhanh chóng. Tuấn chỉ bị sặc nước chút ít nhưng mọi điều nguy hiểm đã qua. Tôi thay mặt bạn cảm ơn anh bộ đội nhưng anh chỉ hiền lành cười và nói:

-   Mùa này, nước lũ đang về, khi qua sông các em phải hết sức cẩn thận đấy.

Đấy câu chuyện của tôi chỉ có thế, nhưng tôi và chắc là cả Tuấn nữa suốt đời sẽ chẳng quên. Anh bộ đội mà chúng tôi còn chưa biết tên đúng là một người lính Cụ Hồ dũng cảm.

Vũ Linh 5A
20 tháng 5 2018 lúc 7:51

Trong chuyến tham quan tại Bát Tràng – Đền Đô, chúng em đã được tham gia các trò chơi dân gian do các anh chị hướng dẫn viên và nhà trường tổ chức, nhưng trò chơi để lại cho em nhiều ấn tượng sâu đậm nhất là trò chơi kéo co.

Mỗi lớp sẽ cử ra hai mươi bạn để tham gia thi đấu. Cầm chắc trên tay các bạn là sợi dây thừng rất to và dài, ở giữa là một dải lụa màu đỏ đánh dấu điểm mốc. Dưới sân có vạch sơn trắng để phân chia ranh giới hai đội. Khi đã biết đối thủ của mình là lớp 3H, chúng em hồ hởi ra sân thi đấu. Bạn nào cũng thể hiện tinh thần quyết tâm rất cao. Tiếng hô "bắt đầu" vang lên, cả hai đội đều dồn sức vào đôi tay, hai chân bám chặt xuống đất, người ngả về phía sau ra sức kéo. Sợi dây khi thì nhích về phía đội em, khi thì lại nghiêng sang phía đội bạn. Tiếng trống, tiếng reo hò cổ vũ của các bạn cổ động viên càng làm cho chúng em thêm phấn khích. Cuối cùng, sau hai hiệp thi đấu, chiến thắng đã thuộc về lớp 3I chúng em. Cả lớp ôm nhau nhảy múa, vui mừng chiến thắng. Em rất thích chơi kéo co vì kéo co đem lại cho chúng em sức khỏe và tình đoàn kết.

Em mong nhà trường sẽ tổ chức nhiều chuyến đi tham quan hơn nữa để chúng em lại được chơi những trò chơi dân gian đầy bổ ích và lí thú.

Sa-rang-he-yô
20 tháng 5 2018 lúc 7:56

Hôm chủ nhật vừa qua, trường em tổ chức cho các lớp thi đấu kéo co, cướp cờ, nhảy dây, cầu lông, ... Trong các môn thi đấu đó, em thích nhất là trò chơi kéo co.

Hôm ấy, lớp em thi kéo co với lớp 3/2. Đầu tiên, thầy phụ trách Đội lên nói về thể lệ cuộc thi: mỗi đội gồm 10 bạn. Hai đội cùng kéo một sợi dây thừng. Giữa hai đội là một vạch ngang. Nếu đội nào kéo được đội của lớp bên sang bên phía đội mình thì coi như đội đó thắng. Sau khi thầy nói xong về cách thức chơi, hai đội bắt đầu vào vị trí chuẩn bị. Em thấy, các bạn trong mỗi đội đều rất to, khỏe. Các bạn ăn mặc quần áo thể dục gọn gàng. Tay bạn nào cũng nắm vững sợi dây thừng trong tư thế chuẩn bị. Hiệu lệnh bắt đầu, cả hai đội đều lấy hết sức kéo đội bạn về bên phía mình. Các bạn đứng ngoài cổ động hò reo “Cố lên! ...Cố lên! ...” rất vui. Hai đội cứ kéo đi kéo lại mãi mà vẫn chưa phân được thắng bại. Tiếng hò reo cổ vũ càng vang dội. Thế rồi kết quả cũng đến. Đội lớp em từng chút, từng chút đã kéo được đội của lớp 3/2 sang phía đội lớp mình. Các bạn của lớp em hò reo vang cả sân trường. Bạn nào bạn ấy mồ hôi nhễ nhại nhưng miệng cười thật tươi. Việc thắng bại không quan trọng. Tất cả chúng em đều có được niềm vui sau những ngày học tập căng thẳng. Nhất định, lần sau, nhà trường tổ chức em sẽ xung phong tham gia đội kéo co của lớp.