Nguồn gốc hình thành vùng đá vôi bị xâm thực
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Hãy tìm hiểu về nguồn gốc hình thành và vùng phân bố của đá vôi ở Việt Nam.
Đá vôi ở Việt Nam:
- Nguồn gốc hình thành:
+ Đá vôi chủ yếu hình thành trong môi trường biển nông và ấm, do kết tủa dần từ nước biển chứa nhiều CaCO3 hoặc do tích tụ dần từ vỏ, xương, xác nhiều loài sinh vật biển.
+ Ban đầu, đá vôi hầu như nằm dưới đáy biển. Sau đó, do những vận động địa chất mà các lớp đá vôi được nâng lên, ép nén, uốn lượn.
- Vùng phân bố: Tập trung hầu hết ở miền Bắc nước ta.
+ Những tỉnh có diện tích đá vôi chiếm tới 50% diện tích toàn tỉnh: Hòa Bình (53,4%), Cao Bằng (49,47%), Tuyên Quang (49,92%).
+ Nhiều thị xã, trị trấn nằm trọn vẹn trên đá vôi: Mai Châu (Hòa Bình), Mộc Châu, Yên Châu Sơn La (Sơn La), Tùa Chùa, Tâm Đường (Lai Châu), Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang),…
Sơ đồ phân bố các diện đá vôi chủ yếu ở Việt Nam
Phản ứng nào sau đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi?
A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2.
D. CaCO3 → CaO + CO2.
Chọn B: Phản ứng thuận giải thích sự tạo thành thạch nhũ còn phản ứng nghịch giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi.
Phản ứng nào sau đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi?
A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 ⇄ CaCO3 + H2O + CO2
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
D. CaCO3 → CaO + CO2.
Chọn B
Phản ứng thuận giải thích sự tạo thành thạch nhũ còn phản ứng nghịch giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi
Hãy chọn phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động
A. Do phản ứng của C O 2 trong không khí với CaO tạo thành C a C O 3
B. Do CaO tác dụng với S O 2 và O 2 tạo thành C a S O 4
C. Do dự phân hủy C a H C O 3 2 → C a C O 3 + C O 2 + H 2 O
D. Do quá trình phản ứng thuận nghịch: C a C O 3 + H 2 O
Đá trầm tích có nguồn gốc hình thành từ
A. Sự lắng tụ và nén chặt trong các miền trũng của các vật liệu vụn nhỏ như sét, các, sỏi,… và xác sinh vật
B. Sự nén chặt của các vận động kiến tạo đối với các vật liệu có kích thước lớn như các khối núi, các đảo,…
C. Hoạt động của núi lửa
D. Các hoạt động của ngoại lực
Đáp án là A
Đá trầm tích có nguồn gốc hình thành từ sự lắng tụ và nén chặt trong các miền trũng của các vật liệu vụn nhỏ như sét, các, sỏi,… và xác sinh vật
Phản ứng nào dưới đây giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi ?
A. CO 2 + CaO → CaCO 3
B. 2 CaO + 2 SO 2 + O 2 → 2 CaSO 4
C. Ca HCO 3 2 → CaCO 3 + H 2 O + CO 2
D. CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca HCO 3 2
Các hang động ở vùng núi đá vôi (cacxtơ) được hình thành do tác động của nhân tố ngoại lực nào?
Nhiệt độ.
Băng hà.
Gió.
Nước ngầm.
Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa (có chứa C O 2 ) đối với đá vôi là
A. C a C O 3 + C O 2 + H 2 O ⇌ C a H C O 3 2 .
B. C a H C O 3 2 → C a C O 3 + C O 2 + H 2 O .
C. C a C O 3 + C O 2 + H 2 O → C a H C O 3 2 .
D. C a O + H 2 O → C a ( O H ) 2 .