Xác đinh CN, VN trong câu sau : Đó là tiếng hót ko thể có j so sánh
Tìm (CN). (VN) trong câu sau
con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất đó là tiếng hát không thể có gì so sánh
Chủ ngữ: "Con sơn ca"
Vị ngữ: Phần còn lại
Con sơn ca (CN) / vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất đó là tiếng hát không thể có gì so sánh (VN)
Con sơn ca vút lên (CN)
lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất đó là tiếng hát không thể có gì so sánh (VN)
tìm CN và VN trong câu sau tiếng chim hót líu lo
Tiếng chim / hót líu lo
↑ ↑
CN VN
CN: tiếng chim
VN:hót líu lo
đây là câu kể Ai làm gì à
Xác đinh CN,VN,TN( nếu có) trong các câu sau
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
A. Mấy con chim chào mào (C) từ hốc cây nào đó(TN) // bay ra hót râm ran(V).
B. Ánh nắng ban mai (C) // trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi(TN), bao giờ con khỉ (C) // cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to(V).
D. Mưa(C)// rào rào(V) trên sân gạch(TN), mưa (C)//đồm độp (V) trên phên nứa(TN).
viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nhận của e về cây tre VN sau khi hc xog VB cây tre VN . trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn ko có từ là ( gạch chân ) , xác định CN , VN . kiểu câu dùng để làm gì ( tả , giới thiệu , kể , nêu ý kiến )
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…
Bài 1: Phân tích CN-VN trong câu sau. Choo biết câu nào là câu ghép ? Câu nào là câu đơn ?
d) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran
d) Mấy con chim chào màoCN// từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ranVN
tìm CN /VN trong câu : Tiếng chim hót riu rít . Gió thổi, lắc lư chùm quả xoan, vàng lịm.
CÂU 1:
CN: Tiếng chim hót
VN: ríu rít
CÂU 2:
CN: gió
VN: thổi, lắc lư chùm quả xoan, vàng lịm
Chủ ngữ trong câu 1 là : Tiếng chim hót
Vị ngữ trong câu 1 là : ríu rít .
Cn câu 2 mik ko bt lm .
Câu 2 vừa vô lí vừa sao sao á . Nên chịu . Nếu đánh dấu phẩy trc từ vàng lịm thì sẽ thay đổi hoàn toàn câu nếu ko đánh dấu phẩy .
Hk tốt ~~ Ko chắc !!
Xác định TN-CN-VN trong câu sau
ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp , tiếng chân người chạy lép nhép
TN: ngoài đường
CN: tiếng mưa/ tiếng chân người chạy
VN: rơi lộp độp/ lép nhép
Trạng ngữ:Ngoài đường
Chủ ngữ 1:Tiếng mưa rơi
Vị ngữ 1:Lộp độp
Chủ ngữ 2:Tiếng chân người chạy
Vị ngữ 2:Lép nhép
ngoài đường/, tiếng mưa/ rơi lộp độp , tiếng chân người chạy / lép nhép
TN CN VN CN VN
Xác định cấu tạo của câu văn sau cho biết nếu xét về cấu tạo câu văn sau thuộc kiểu câu j : Như chúng ta đã biết , việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây nguy hại với môi trường bởi đặc tính không phân hủy của plastic. ( nghĩa là xác định Cn và vn câu trên và là kiểu câu j. Ai làm nhanh nhất và chính xác mình sẽ tick, mình đàn cần gấp mong mọi ng trợ giúp)