Những câu hỏi liên quan
nguyenthitonga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
11 tháng 12 2016 lúc 21:04

1 .

a. nho hon

b. ko ro cau hoi

c.cang doc dung

.

Đỗ Phi Phi
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 12 2017 lúc 22:23

Trả lời:

Cậu bé đi như vậy là vì khi đi theo đường ít nghiêng hơn thì sẽ đỡ tốn lực nâng cơ thể lên hơn.

Team lớp A
2 tháng 12 2017 lúc 11:24

Cậu bé đó đã lợi dụng dùng mặt phẳng nghiêng để đạp lên dốc dễ dàng hơn vì dùng mặt phẳng giúp con người tốn 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật(ghi nhớ)

trang nguyen cong
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Bình
19 tháng 4 2019 lúc 20:17
Nhiệt độ trên trái đất được hình thành là do hấp thụ ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời khi chiếu đến trái đất phần lớn bị phản xạ lại vũ trụ. Một phần được giữ lại ở tấng khí quyển của trái đất. Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời vào khoảng 150 triệu kilomet. Mặt khác chiều cao từ đỉnh núi so với mực nước biển tầm vào khoảng vài kilomet, một con số vô cùng nhỏ bé với 150 triệu km nên sự chênh lệch về cường độ ánh sáng hầu như không đáng kể.

Tại sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm?

Nhiệt độ trên trái đất được hình thành là do hấp thụ ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời khi chiếu đến trái đất phần lớn bị phản xạ lại vũ trụ. Một phần được giữ lại ở tấng khí quyển của trái đất. Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời vào khoảng 150 triệu kilomet. Mặt khác chiều cao từ đỉnh núi so với mực nước biển tầm vào khoảng vài kilomet, một con số vô cùng nhỏ bé với 150 triệu km nên sự chênh lệch về cường độ ánh sáng hầu như không đáng kể.

Mặt đất và không khí chính là nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Tầng khí quyển trái đất hầu như hấp thụ toàn bộ nhiệt lượng bức xạ. Càng lên cao áp suất càng giảm vì thế mật độ không khí trong khí quyển sẽ loãng theo. Vì vậy nhiệt lượng bức xạ hấp thu được từ ánh sáng mặt trời cùng giảm nên bạn sẽ cảm thấy lạnh hơn khi đi lên cao, và có sự hình thành tuyết trên các đỉnh núi cao. Theo con số thống kê cho thấy, độ cao của mặt đất cứ tăng lên thêm 1000 mét thì nhiệt độ không khí lại giảm xuống 6,5 độ C, nên các ngọn núi cao thường có nhiệt độ rất thấp, tạo thành một lớp băng tuyết phủ kín ngọn núi. Tuy nhiên điều này chỉ đúng ở tầng đối lưu và tầng bình lưu và trung lưu của khí quyển từ khoảng 85 km trở xuống.

Từ “tầng nóng” của khí quyển càng lên cao nhiệt độ càng nóng. Tầng điện ly cách mực nước biển từ 50 km đến 80–85 kmhiệt độ có thể lên tới 2000 độ C. Ở tầng này không khí là Nito và Oxi hầu như ở trạng thái ion vì thế tầng “nóng” còn được gọi là tầng điện li. Đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới nên có nhiệt độ rất cao. Tầng “ngoài” là nơi có nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ tăng theo độ cao, có thể lên đến 2500 độ C. Tầng ngoài cao khoảng 500–1.000 km đến 10.000 km, đây là vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với khoảng không vũ trụ. Vì không khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao, một số phân tử và nguyên tử chuyển động với tốc độ cao cố "vùng vẫy" thoát ra khỏi sự trói buộc của sức hút Trái Đất lao ra khoảng không vũ trụ. Do đó tầng này còn gọi là tầng thoát ly.

Có thể nói nhiệt độ càng lên cao càng xuống thấp là đúng nhưng chỉ đúng trong một khoảng nhất định.

ĐỖ CHÍ DŨNG
19 tháng 4 2019 lúc 20:17

Trái Đất được bao quanh bởi một lớp khí quyển dày đặc có tác dụng bảo vệ Trái Đất khỏi các tia gây hại lớp khí quyển này hoạt động như một màng lọc , giúp lớp không khí gần mặt đất sạch hơn . Nhưng cần biết thêm là không khí được chia làm 3 lớp lớp khí gần mặt đất và lớp khí quyển dày nhất , lớp khí ở giữa mỏng hơn . Ánh sáng mặt trời mang nhiệt , vì thế khi truyền tới trái đất cũng sẽ mang theo nhiệt . Ở tầng khí quyển do lớp khí dày , ngoài việc cản các tia sáng nguy hiểm , thì nó cũng giữ lại một phần nhiệt lượng của các ánh sáng này , các chùm sáng còn lại tiếp tục đi vào trái đất . Khi đó nhiệt lượng truyền xuống mặt đất bị bức xạ trở lại vào không khí , do lớp khí dày nên nhiệt giữ lại khiến cho nhiệt độ tăng cao . Vì thế khi lên cao , lớp khí mỏng giữ nhiệt ít nên cảm thấy mát lạnh hơn

Joy Savle
19 tháng 4 2019 lúc 20:18

Càng lên cao không khí càng loãng bức xạ mặt đất càng mạnh
cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C

Cassandra Ryna Marion
Xem chi tiết
Pikachu
16 tháng 5 2016 lúc 20:27

Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi :

C : Nước trong cốc càng nóng .

Trần Khắc Nguyên Bảo
16 tháng 5 2016 lúc 20:42

c. ấy

 

nguyen pham my anh
16 tháng 5 2016 lúc 20:49

cau C

 

Hán Thị THu Trang
Xem chi tiết
AlexPhan
31 tháng 1 2017 lúc 15:34

lực đẩy Acsimet ko khác nhau vì chúng có cùng v mà F = d.v

Nguyễn Hoàng Lan
8 tháng 3 2018 lúc 21:18

Ta có: Fa=d.V

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vao yếu tố:

-d: trọng lượng của chất lỏng mà vật bị nhúng chìm trong đó.

-V: thể tích phần vật bị nhúng chìm trong chất lỏng.

Vậy nên khi ta nhúng chìm 3 vật làm bằng các chất khác nhau, có cùng thể tích vào trong 1 chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng đều như nhau.

Phương Nghi / \\\
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
15 tháng 10 2021 lúc 15:21

Người dùng của Olm đa số là từ lớp 3 đến lớp 8.

Do Olm có thể đăng kí tài khoản bằng số điện thoại, mà số điện thoại thì thông dụng hơn.

Nếu bạn muốn hỏi những câu từ lớp 6 trở lên bạn có thể tìm một số trang web khác như các trang đăng kí tài khoản bằng Facebook vì người dùng của những trang web đó thường là từ lớp 5 đến lớp 10 (ví dụ: Hoidap247)

@Cỏ

#Forever

Khách vãng lai đã xóa
Mai Phương Uyên
15 tháng 10 2021 lúc 15:23

có mà bn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn Minh
24 tháng 11 2021 lúc 8:09

tớ hỏi mà các bạn vẫn trả lời mà

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Lan
Xem chi tiết
Như Trang
8 tháng 4 2017 lúc 19:37

Vì cả 3 loại mấy cơ đơn giản trên giúp ta:

-Nâng,đẩy,kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lực của vật.(giảm lực kéo)

-Thay đổi hướng của lực.

Nguyen Bao Tran
Xem chi tiết
nước mắt của đá
31 tháng 7 2016 lúc 11:40

bài này ngắn đến muốn điên luôn rầu

Descendants of the sun
31 tháng 7 2016 lúc 12:19

cất nhà(xây nhà)

dở sách

đua xe

con cua

mk chỉ trả lời được nhiêu đó,huhu,k an ủi cho mk 1 cái nha

Nguyen Bao Tran
Xem chi tiết