Những câu hỏi liên quan
daohuyentrang
Xem chi tiết
Lưu Tiến Long
Xem chi tiết
Đinh Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:33

a) ta có OM = ON (gt) 
=> OMN cân tại O 
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ 
-> góc OMN=góc ONM  = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ 
=> tan giác OMN đều 
 

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:39

xét Tam giác OHM và tam giác OHN  
có OM = ON (gt) 
     góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân) 
     góc ONH = góc OMH (H là đường cao ) 
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g) 
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 5 2022 lúc 12:56

xét tam giác OMH và tam giác KNH có 
 OH = OK (gt) 
 góc OHM  = góc KHN ( đối đỉnh ) 
 NH = MH ( chứng minh ở phần c) 
=> tam giác OMH = tam giác KNH ( c-g-c) 
=> NK = OM ( 2 cạnh tương ứng ) 
 

hoang mai phuong
Xem chi tiết
KenjiDeyyyy
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
25 tháng 2 2023 lúc 17:53

loading...  loading...  loading...  

Trương Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Vương
16 tháng 12 2014 lúc 5:46

   Cứ vẽ hình ra mới hiểu nha (tui k vẽ hình ở đây được)

   Xét tam giác ohn và tam giác ohm ta có :

  hn=hm(gt)

  góc ohm= góc ohn (=90o)

  oh: cạnh chung

=>tam giác ohm= tam giác ohn

=>on=om(hai cạnh tương ứng)

(Xem đây rồi tự chứng minh câu sau nhé)

tranthaian
31 tháng 12 2014 lúc 8:49

Nguyễn Anh Vương ơi :cạnh .góc .cạch à?

phương hoàng
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
25 tháng 1 2020 lúc 18:18

x y O M H K P Q

a) *Xét △OHP và △OHM có:

OH chung

∠OHP=∠OHM (=900)

HP=HM (gt)

⇒△OHP = △OHM (cgc)

*Xét △OKM và △OKQ có:

OK chung

∠OKM=∠OKQ (=900)

KM=KQ (gt)

⇒△OKM = △OKQ (cgc)

b)△OHP = △OHM⇒ OP=OM (2 cạnh tương ứng) (1)

△OKM = △OKQ⇒ OM=OQ (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒OP=OM =OQ⇒OP=OQ⇒△OPQ cân tại O

c)△OHP = △OHM⇒∠HOP=∠HOM (2 góc tương ứng)

△OKM = △OKQ⇒∠KOM=∠KOQ (2 góc tương ứng)

Ta có:

∠POQ=∠POH+∠HOM+∠MOK+∠KOQ = 2.(∠HOM+∠MOK)=2.600=1200

Khách vãng lai đã xóa
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
25 tháng 1 2020 lúc 15:25

$3)$ Ta có:

\(\widehat{POQ}=\widehat{POM}+\widehat{MOQ}\\ =2\widehat{HOM}+2\widehat{KOM}\\ =2\left(\widehat{HOM}+\widehat{KOM}\right)\\ =2.\widehat{xOy}=2.60^o=120^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 1 2020 lúc 18:44

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OHM\)\(OHP\) có:

\(\widehat{OHM}=\widehat{OHP}=90^0\left(gt\right)\)

\(HM=HP\left(gt\right)\)

Cạnh OH chung

=> \(\Delta OHM=\Delta OHP\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OKM\)\(OKQ\) có:

\(\widehat{OKM}=\widehat{OKQ}=90^0\left(gt\right)\)

\(KM=KQ\left(gt\right)\)

Cạnh OK chung

=> \(\Delta OKM=\Delta OKQ\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta OHM=\Delta OHP.\)

=> \(OM=OP\) (2 cạnh tương ứng) (1).

+ Theo câu a) ta có \(\Delta OKM=\Delta OKQ.\)

=> \(OM=OQ\) (2 cạnh tương ứng) (2).

Từ (1) và (2) => \(OP=OQ.\)

=> \(\Delta OPQ\) cân tại \(O\left(đpcm\right).\)

Mình làm câu a và b đó, câu c) bạn dưới làm rồi.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Ctuu
25 tháng 1 2020 lúc 15:19

@Vũ Minh Tuấn giúp mk vs ạ

Khách vãng lai đã xóa