Số lượng của trâu, bò; lợn; gia cầm năm 2022 là bao nhiêu?
Ban đầu một trại chăn nuôi có số lượng trâu, bò như nhau. Vừa qua trang trại mới mua thêm 25
con trâu và 15 con bò nên số trâu chiếm 51% tổng số trâu bò. Tính số trâu hiện có.
gọi số trâu = số bò là x con
ta có:
số trâu sau khi mua là: x + 25
số bò sau khi mua là : x + 15
tổng số trâu bò là: 2x + 15 + 25 = 2x + 40
ta có số trâu chiếm 51% = > (x + 25) / (2x+40) = 51%
=x + 25 = 0,51(2x +40)
=> x + 25 = 1,02x + 20,4
=> 0,02x = 4,6 => số trâu ban đầu là: 4,6 : 0,02 = 230 con
gọi số trâu = số bò là x con
ta có:
số trâu sau khi mua là: x + 25
số bò sau khi mua là : x + 15
tổng số trâu bò là: 2x + 15 + 25 = 2x + 40
ta có số trâu chiếm 51% = > (x + 25) / (2x+40) = 51%
=x + 25 = 0,51(2x +40)
=> x + 25 = 1,02x + 20,4
=> 0,02x = 4,6 => số trâu ban đầu là: 4,6 : 0,02 = 230 con
gọi số trâu = số bò là x con
ta có:
số trâu sau khi mua là: x + 25
số bò sau khi mua là : x + 15
tổng số trâu bò là: 2x + 15 + 25 = 2x + 40
ta có số trâu chiếm 51%
= > (x + 25) / (2x+40) = 51%
= x + 25 = 0,51(2x +40)
=> x + 25 = 1,02x + 20,4
=> 0,02x = 4,6
=> số trâu ban đầu là: 4,6 : 0,02 = 230 con
Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢNG TRÂU, BÒ, LỢN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn con)
Năm |
2010 |
2015 |
Trâu |
2877,0 |
2524,0 |
Bò |
5808,3 |
5367,2 |
Lợn |
27373,3 |
27750,7 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về số lượng trâu, bò, lợn của nước ta giai đoạn 2010- 2015?
A. Số lượng trâu tăng, số lượng bò và số lượng lợn giảm.
B. Số lượng bò luôn lớn nhất, số lượng trâu luôn nhỏ nhất.
C. Số lượng lợn và số lượng bò tăng, số lượng trâu giảm.
D. Số lượng trâu và số lượng bò giảm, số lượng lợn tăng
Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò một số vùng ở nước ta, năm 2011. (Đơn vị: nghìn con)
a) Vẽ biểu đồ thế hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011. Nhận xét đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
b) Vẽ biếu đồ thế hiện cơ câu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011. So sánh tình hình chăn nuôi trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
a) Số lượng đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
Biểu đồ thể hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011
*Nhận xét
-Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đàn trâu, bò lớn, nhất là trâu, chiếm 55,5% đàn trâu cả nước
-Tây Nguyên chiếm ưu thế về đàn bò, còn đàn trâu có số lượng ít
-So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, số lượng đàn trâu, bò của Tây Nguyên ít hơn nhiều
-Nguyên nhân
+Cả hai vùng đều có các đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò
+Trung du và miền núi Bắc Bộ do sớm hình thành các nông trường, hơn nữa việc chăn nuôi trâu, bò đã mang tính truyền thống, do trâu ưa ẩm, khỏe hơn và chịu rét giỏi hơn bò nên vùng này nuôi nhiều trâu hơn
+Tây Nguyên bò nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp vơi điều kiện khi hậu khô nóng ở nơi đây. Tuy nhiên, ở Tây Nguyên cũng còn một số khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò như cơ sô hạ tầng, lao dộng, thị trương,...
b)Cơ cấu đàn trâu, bò
*Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liệu:
Cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta. (Đơn vị: %)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011
*Nhận xét
-Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta, chiếm 55,5% cả nước. Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 16,6 lần Tây Nguyên. So với đàn bò, đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,6 lần
-Đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,34 lần đàn bò Tây Nguyên và chiếm 17,0% đàn bò cả nước
-Tây Nguyên chỉ chiếm 3,3% đàn trâu cả nước và 12,7% đàn bò cả nước. Đàn bò ở đây lớn gấp 7,6 lần đàn trâu
-Nguyên nhân
+Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò (đồng cỏ tự nhiên, nông trường chăn nuôi,...). Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích hợp vơi khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, nên được nuôi nhiều hơn bò
+Tây Nguyên cũng có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò nhưng còn một số hạn chế (lao động, thị trường,...), vì vậy, số lượng đàn trâu, bò còn ít. Do có khí hậu nóng quanh năm nên việc chăn nuôi bò ở đây thích hợp hơn
Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nuôi rộng rãi, với số lượng nhiều (chiếm trên 50% đàn trâu cả nước) và nhiều hơn bò (khoảng 16% đàn bò cả nước) do
A. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm.
B. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm và chịu rét giỏi.
C. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm, chịu rét giỏi và thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng.
D. nhu cầu của vùng về thịt, sức kéo và phân bón từ trâu lớn.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: Trâu thuộc nhóm gia súc lớn nên thích hợp chăn thả trên các đồng cỏ lớn, mặt khác đặc điểm sinh thái của trâu là ưa khí hậu ẩm, chịu rét giỏi
=> Thích hợp phát triển với khí hậu có mùa đông lạnh + địa hình đồi núi với các cánh rừng lớn của vùng TDMNBB.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013
(Đơn vị: nghìn con)
Cả nước |
Trung du và miền núi Bắc Bộ |
Tây Nguyên |
|
Trâu |
2559,5 |
1470,7 |
92,0 |
Bò |
5156,7 |
914,2 |
662,8 |
Căn cứ vào bảng số liệu và các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Tỉ trọng trâu, bò của vùng Trung du và miền núi bắc Bộ trong tổng đàn trâu, bò của cả nước lần lượt là?
A. 3,6% và 12,9 %
B. 65,1% và 12,9%
C. 57,5% và 17,7%
D. 17,7% và 57,5%
Giải thích: Tỉ trọng trâu, bò của vùng Trung du và miền núi bắc Bộ trong tổng đàn trâu, bò của cả nước lần lượt là: Tỉ trọng trâu TD và MNBB = 1470,7/2559,5 x 100 = 57,5%; tỉ trọng bò TD và MNBB = 914,2/5156,7 x 100 = 17,7%.
Đáp án: C
Một trại chăn nuôi trâu bò, biết rằng 3\4 số trâu bằng 2\5 số bò. Tính tỉ số của số trâu, tỉ số của số bò
Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu ?
Quy mô đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ gấp Tây Nguyên khoảng 3 lần.
Cơ cấu đàn trâu và bò của hai vùng trái ngược nhau.
Chênh lệch số lượng đàn trâu giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Ngyên ít hơn đàn bò.
Tỉ lệ đàn trâu, bò so với cả nước của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn hẳn Tây Nguyên.
Ý đầu sai, gấp 3 lần là không thấy đúng rồi
Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nuôi rộng rãi, với số lượng nhiều (chiếm trên 50% đàn trâu cả nước) và nhiều hơn bò (khoảng 16% đàn bò cả nước) chủ yếu do
A. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm
B. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm và chịu rét giỏi
C. trâu khỏe, ưa khí hậu ẩm, chịu rét giỏi và thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng.
D. nhu cầu của vùng về thịt, sức kéo và phân bón từ trâu lớn.
Đáp án: C
Trâu thuộc nhóm gia súc lớn nên thích hợp chăn thả trên các đồng cỏ lớn, mặt khác đặc điểm sinh thái của trâu là ưa khí hậu ẩm, chịu rét giỏi nên rất thích hợp phát triển với khí hậu có mùa đông lạnh, địa hình đồi núi với các cánh rừng lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢNG TRÂU, BÒ, LỢN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn con)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về số lượng trâu, bò, lợn của nước ta giai đoạn 2010- 2015?
A. Số lượng trâu tăng, số lượng bò và số lượng lợn giảm
B. Số lượng bò luôn lớn nhất, số lượng trâu luôn nhỏ nhất
C. Số lượng lợn và số lượng bò tăng, số lượng trâu giảm
D. Số lượng trâu và số lượng bò giảm, số lượng lợn tăng
Đáp án D
Số lượng trâu và số lượng bò giảm, số lượng lợn tăng
Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò, lợn của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước, năm 2010.
b) Nhận xét đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Giải thích nguyên nhân.
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tỉ lệ đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước, năm 2010 (%)
Vẽ:
b) Nhận xét và giải thích
- Đây là vùng có đàn trâu lớn nhất cả nước chiếm 56,2%, bò chiếm 17,1%, lợn chiếm 24,1%.
- Vì, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ tự nhiên, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 - 700 m, thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò. Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng nên được nuôi nhiều hơn bò. Trâu và bò được nuôi trong các hộ gia đình và các nông trường.
- Lợn nuôi nhiều vì đây là vùng có diện tích hoa màu lớn nhất nước ta, thịt lợn là nguồn thực phẩm chính trong vùng.