Quý nhân sụp đổ của hệ thống trên xã hội chủ nghĩa thế giới kể lại cho Việt Nam bài học gì
bài học việt nam tự rút ra từ sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới?
Sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới được hiểu là
A. sự chiến thắng của Chủ nghĩa tư bản đối với hệ thống xã hội đối lập
B. bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại
C. Mĩ thành công trong “chiến lược toàn cầu”
D. sự sụp đổ của 1 mô hình Xã hội chủ nghĩa chưa phù hợp
Đáp án D
Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp. Nó không chứng tỏ chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân lại hay sự chiến thắng của chủ nghĩa tư bản với hệ thống xã hội đối lập
Sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới được hiểu là
A. sự chiến thắng của Chủ nghĩa tư bản đối với hệ thống xã hội đối lập
B. bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại
C. Mĩ thành công trong “chiến lược toàn cầu”
D. sự sụp đổ của 1 mô hình Xã hội chủ nghĩa chưa phù
Đáp án D
Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp. Nó không chứng tỏ chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân lại hay sự chiến thắng của chủ nghĩa tư bản với hệ thống xã hội đối lập.
Sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới được hiểu là
A. sự chiến thắng của Chủ nghĩa tư bản đối với hệ thống xã hội đối lập
B. bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại
C. Mĩ thành công trong “chiến lược toàn cầu”
D. sự sụp đổ của 1 mô hình Xã hội chủ nghĩa chưa phù hợp
Đáp án D
Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp. Nó không chứng tỏ chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân lại hay sự chiến thắng của chủ nghĩa tư bản với hệ thống xã hội đối lập.
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động như thế nào đến công cuộc xây dựng chủ xã hội ở Việt Nam và các nước trên thế giới?
A. Tiến hành đổi mới toàn diện cho phù hợp với sự thay đổi của tình hình trong nước, thế giới.
B. Thực hiện theo mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Liên Xô đã làm.
C. Tiến hành cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.
D. Tiến hành đổi mới xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải: Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã thúc đẩy các nước xã hội chủ nghĩa khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam phải tiến hành đổi mới, không đi vào con đường sai lầm của Liên Xô trước đó – không thể xây dựng một mô hình không đúng đắn, không khoa học như Liên Xô. Các quốc gia phải tiến hành đổi mới toàn diện sao cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới, tập trung phát triển kinh tế là chủ đạo.
Chọn: A
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động như thế nào đến công cuộc xây dựng chủ xã hội ở Việt Nam và các nước trên thế giới?
A. Tiến hành đổi mới toàn diện cho phù hợp với sự thay đổi của tình hình trong nước, thế giới.
B. Thực hiện theo mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Liên Xô đã làm.
C. Tiến hành cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.
D. Tiến hành đổi mới xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải: Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã thúc đẩy các nước xã hội chủ nghĩa khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam phải tiến hành đổi mới, không đi vào con đường sai lầm của Liên Xô trước đó – không thể xây dựng một mô hình không đúng đắn, không khoa học như Liên Xô. Các quốc gia phải tiến hành đổi mới toàn diện sao cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới, tập trung phát triển kinh tế là chủ đạo.
Chọn: A
Sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã để lại những bài học gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
- Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.
- Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật để tránh tụt hậu.
- Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch.
- Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước.
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài
B. Cải tổ, đổi mói về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị
C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị
D. Xây dựng một nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nên kinh tế
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên xô đã đè ra các chính sách cải tổ đát nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tác khỏi Xô Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.
Chọn đáp án: C
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài
B. Cải tổ, đổi mói về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị
C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị
D. Xây dựng một nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nên kinh tế
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên xô đã đè ra các chính sách cải tổ đát nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tác khỏi Xô Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.
Chọn đáp án: C
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Cải tổ, đổi mới về kinh tế, xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị.
B. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.
C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế.
Đáp án C
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.