Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
12 tháng 1 2016 lúc 19:53

Đặt UCLN(3n  +1 ; 2n  + 1) = d

2n + 1 chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d

3n + 1 chia hết cho d => 6n  +2 chia hết cho d

=> [(6n + 3) - (6n  +2)] chia hết cho d

1 chia hết cho d  => d = 1

UCLN(2n + 1 ; 3n  +1) = 1 

Cao Nhi Thục
Xem chi tiết
trần điệp
10 tháng 12 2014 lúc 20:52

1/2n+5va3n+7

goi UCLL(2n+5va3n+7)la d ta co

2n+5 chia het d3n+7 chia het d(2n+5)/(3n+7)chia het d3.(2n+5)/ 2.(3n+7)chia het d(6n+15)/(6n+14)chia het d1chia het dd=1.vay UCLN(2N+5)/(3N+7)=1NGUYEN TO CUNG NHAU

 

 

Bùi Như Lac
10 tháng 12 2014 lúc 21:23

3/ Gọi d là ước chung của  n + 3 và 2n + 5

Suy ra: 2(n + 3) - (2n + 5) chia hết cho d

2n + 6 - 2n - 5 = 1 chia hết cho d nên d = 1

Vậy UC(n + 3, 2n + 5) = 1 

Đào Minh Duy
4 tháng 1 2021 lúc 21:00

= 1 hahaha

Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 22:39

a: UCLN(3n+1;3n+10)=9

Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:18

Lời giải:

a. Gọi d là ƯCLN của $3n+1, 3n+10$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3n+1\vdots d\\ 3n+10\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow (3n+10)-(3n+1)\vdots d\)

\(\Rightarrow 9\vdots d\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;3;9\right\}\)

Mà $3n+1\vdots d$ nên $d$ không thể là $3,9$

$\Rightarrow d=1$

Vậy ƯCLN $(3n+1,3n+10)=1$

b.

Gọi $d$ là ƯCLN $(2n+1,n+3)$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ n+3\vdots d\end{matrix}\right.\left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ 2n+6\vdots d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (2n+6)-(2n+1)\vdots d\Rightarrow 5\vdots d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;5\right\}\)
 

Cao Phan Tuấn Anh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
25 tháng 11 2015 lúc 21:48

gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

ta có :

2n+1 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d

6n+5 chia hết cho d

=>(6n+5)-(6n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d=>d thuộc U(2)={1;2} 

nếu d=2 thì 2n+1 ko chia hết cho d

nên d=1

=>UCLN(2n+1;6n+5)=1

 

 

๖ۣۜShara_๖ۣۜChan シ
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 1 2021 lúc 13:51

Bài 1:

Vì ƯCLN $(a,b)=20$ nên $a\vdots 20; b\vdots 20$

$\Rightarrow a-b\vdots 20$ hay $48\vdots 20$ (vô lý)

Do đó không tồn tại $a,b$ thỏa mãn điều kiện đề bài.

Akai Haruma
26 tháng 1 2021 lúc 13:54

Bài 2:

a) Đề sai. Bạn cho $n=3$ thì $5n+5=20, 3n+1=10$. Hai số này có ƯCLN là $10$ nên không nguyên tố cùng nhau. 

b) Gọi ƯCLN của $2n-1$ và $9n+4$ là $d$. Khi đó:

\(\left\{\begin{matrix} 2n-1\vdots d\\ 9n+4\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 18n-9\vdots d\\ 18n+8\vdots d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (18n+8)-(18n-9)\vdots d\) hay $17\vdots d$

$\Rightarrow d=1$ hoặc $17$

 

Vũ Trang Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
25 tháng 10 2017 lúc 20:56

Goi UC(2n+1;3n+1)=d 
Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d 
hay 6n+3 chia het cho d(1) 
+/3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d 
hay 6n+2 chia het cho d(2) 
Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d 
=>1 chia het cho d 
=>d la uoc cua 1 
=>d thuoc tap hop 1;-1 
=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Đàm Công Tuấn
20 tháng 11 2017 lúc 20:31

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

0 Nguyễn Lâm Tất Thắng 1
Xem chi tiết
Lê Đăng Bình Nguyên
16 tháng 11 2016 lúc 19:20

tớ không biết

HND_Boy Vip Excaliber
16 tháng 11 2016 lúc 19:28

Gọi UCLN của ( 2n + 1 , 3n + 4 ) là d ( d thuộc N*)

=> 2n + 1 chia hết cho d => 3 x ( 2n + 1 ) chia hết cho d hay 6n + 3 chia hết cho d

 =>3n + 4 chia hết cho d => 2 x ( 3n + 4 ) chia hết cho d hay 6n + 8 chia hết cho d 

=> ( 6n + 8 ) - ( 6n + 3 ) = 5 chia hết cho d => d thuộc Ư của 5

 Mà Ư của 5 là 1 và 5

Vậy nếu 2 số 2n + 1 và 3n + 4 nguyên tố cùng nhau thì UCLN của nó bằng 1

Vậy nếu 2 số 2n + 1 và 3n + 4 không nguyên tố cùng nhau thì  UCLN của nó bằng 5

Nguyễn Thị Thảo Hiền
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
17 tháng 8 2015 lúc 20:52

Gọi ƯC(3n+2,2n+1)=d

=>3n+2 chia hết cho d=>2.(3n+2) chia hết cho d=>6n+4 chia hết cho d

    2n+1 chia hết cho d=>3.(2n+1) chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d

=>6n+4-(6n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(3n+2,2n+1)=1

=>ƯCLN(3n+2,2n+1)=1

Vậy ƯCLN(3n+2,2n+1)=1