vì sao ruột phích nước giữ cho nước nóng lâu ?
Phích nước nóng lâu ngày thường có một lớp cặn đục bám vào phía trong ruột phích. Để làm sạch, có thể dùng:
A. dung dịch cồn đun nóng
B. dung dịch giấm đun nóng.
C. dung dịch nước muối đun nóng.
D. dung dịch nước mía đun nóng.
Đáp án B.
Cặn ruột phích là CaCO3 và MgCO3 nên để làm sạch cần đun nóng với dung dịch giấm.
Phích nước nóng lâu ngày thường có một lớp cặn đục bám vào phía trong ruột phích. Để làm sạch, có thể dùng:
A. dung dịch cồn đun nóng
B. dung dịch giấm đun nóng.
C. dung dịch nước muối đun nóng.
D. dung dịch nước mía đun nóng.
Đáp án B.
Cặn ruột phích là CaCO3 và MgCO3 nên để làm sạch cần đun nóng với dung dịch giấm.
Vì sao giỏ ấm giúp giữ ấm nước nóng lâu hơn?
Vì trong giỏ ấm thường được lót bằng bông, len, rơm... là những vật liệu xốp chứa nhiều không khí. Mà không khí là chất dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ của ấm trà vẫn giữ được nhiệt.
Bộ phận nào sau đây của phích nước không góp phần giữ nhiệt cho phích?
A.
Nút xốp đậy miệng phích.
B.
Lớp tráng bạc tại bề mặt hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
C.
Khoảng chân không giữa hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
D.
Vỏ phích bằng kim loại.
Bộ phận nào sau đây của phích nước không góp phần giữ nhiệt cho phích?
A.
Nút xốp đậy miệng phích.
B.
Lớp tráng bạc tại bề mặt hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
C.
Khoảng chân không giữa hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
➢D.
Vỏ phích bằng kim loại.
vì sao phích nước để lâu sẽ nguội đi?
Giúp tui với mai thi học kì rồi pls?
Vì ruột phích có tráng một lớp thuỷ ngân mỏng, nên bức xạ của nhiệt lượng bị lớp thuỷ ngân phản xạ mà chịu nằm lại trong ruột phích.
⇒ Làm cho con đường của bức xạ nhiệt cũng bị ngăn chặn triệt để.
Chúc bạn học tốt
a) Vì sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng
b) Vì sao khi rót nước nóng vảo phích nếu đậy nút lại nút sẽ bị bật ra
a)
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
b)
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
k cho mình nha
Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là, xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó ?
A. CH3COOH
B. NaCl
C. NaOH
D. NH3
Đáp án A
Người ta thường làm sạch ruột phích bằng giấm ăn (dung dịch pha loãng của axit axetic).
Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là, xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó ?
A. CH3COOH
B. NaCl
C. NaOH
D. NH3
Đáp án A
Người ta thường làm sạch ruột phích bằng giấm ăn (dung dịch pha loãng của axit axetic)
Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó?
A. NaOH
B. NaCl
C. NH3
D. CH3COOH